\(\Delta ABC\)cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

B B C C A A D D E E H H K K

a) Do tam giác ABC cân tại A nên \(AB=AC;\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Vậy thì \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABD=\Delta ACE\Rightarrow\widehat{KDC}=\widehat{HEB}\)

Lại có DC = DB + BC = CE + BC = BE

Vậy thì \(\Delta DKC=\Delta EHB\)  (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow BH=CK\)

c) Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có : 

BH = CK

AC = AC

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAK\)  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

19 tháng 5 2017

A B C D E H K

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\) (kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=180^0\) (kề bù)

Do đó: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ACE\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (cmt)

DB = CE (gt)

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{D}=\widehat{E}\) ( hai góc tương ứng)

Xét \(\Delta DBH\)\(\Delta ECK\) có:

\(\widehat{DHB}=\widehat{CKE}\) ( = 900)

DB = CE (gt)

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)(cmt)

Do đó: \(\Delta DBH=\Delta ECK\) (ch -gn)

=> BH = CK (hai cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACK\) có:

CK = BH ( cmt )

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^0\right)\)

AB = AC (gt)

Do đó: \(\Delta ABH=\Delta ACK\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

6 tháng 2 2018

a) Vì ∆ABC cân tại A nên góc ABC =góc ACB (tính chất tam giác cân)

Ta có: góc ABC + góc ABD=180o (hai góc kề bù)

góc ACB + góc ACE=180o (hai góc kề bù)

Suy ra: góc ABD = góc ACE

Xét ∆ABD và ∆ACE, ta có:

AB = AC (gt)

góc ABD = góc ACE (chứng minh trên)

BD = CE (gt)

Suy ra: ∆ABD = ∆ACE (c.g.c)

⇒ góc D = góc E (hai góc tương ứng)

Xét hai tam giác vuông BHD và CKE, ta có:

góc BHD =góc CKE=90o

BD = CE (gt)

góc D = gócE (chứng minh trên)

Suy ra: ∆BHD = ∆CKE (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: BH = CK (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác vuông AHB và ACK, ta có:

góc AHB = gócAKC = 90o

AB = AC (gt)

BH = CK (chứng minh trên)

Suy ra: ∆ABH = ∆ACK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)



7 tháng 1 2019

a) Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\)

Hay \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Theo định lý Cos ta có

\(AD=\sqrt{DB^2+AB^2-2\cdot DB\cdot AB\cdot\cos DBA}\)

\(AE=\sqrt{AC^2+CE^2-2\cdot AC\cdot CE\cdot\cos ACE}\)

Vì AB = AC ( tam giác ABC cân tại A ) và DB =CE và góc DBA = góc ACE

Nên AD = AE hay tam giác ADE cân tại A

b)\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)(ADE cân)

Nên góc KCE = góc DBH

Vậy \(\widehat{HBA}=\widehat{KCA}\)( góc DBA = góc ACE)

Xét tam giác HBA và tam giác ACK vuông có :

+ góc HBA = góc KCA

+ AB = AC

\(\Rightarrow\Delta HBA=\Delta KCA\left(ch-gn\right)\)=> HB = KC (hai cạnh tương ứng)

7 tháng 1 2019

c) Ta có \(180^0=\widehat{HBA}+\widehat{ABC}+\widehat{OBC}\)

\(180^0=\widehat{ACK}+\widehat{ACB+\widehat{OCB}}\)

\(\widehat{HBA}=\widehat{ACK}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Nên \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)hay tam giâc OBC cân tại O 

d) Xét tam giác AMB và tam giác AMC 

+ AM chung 

+ BM = MC (gt)

+ AB = AC (gt)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c-c-c

Và hai góc BAM = góc CAM 

Hay AM là tia phân giác của góc BAC

Xét tam giác AOB và tam giác ACO

+ AB = AC (gt)

+ OB = OC (cmt )

+ góc ABO = góc ACO vì \(\widehat{ABM+\widehat{OBC}=\widehat{ACM}+\widehat{OCB}}\)

Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c-g-c

Và góc BAO = góc CAO

Hay AO là phân giác của góc BAC

Một góc chỉ có duy nhất một tia phân giác nên AM và AO là một hay A,M,O thẳng hàng

17 tháng 3 2021

à há lllllllo bạn

17 tháng 3 2021

a) Xét tg ABH và ACK có :

AB=AC(tg ABC cân tại A)

\(\widehat{A}-chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\)

=> Tg ABH=ACK(cạnh huyền-góc nhọn) (đccm)

b) Do tg ABH=ACK (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tg OBC cân tại O

=> OB=OC (đccm)

c) Do : AB=AC (tg ABC cân tại A)

MB=NC(gt)

=> AB+BM=AC+CN

=> AM=AN

=> Tg AMN cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

- Do tg ABH=ACK (cmt)

=> AK=AH

=> Tg AKH cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{AKH}\)

Mà chúng là 2 góc đồng vị

=> KH//MN (đccm)

#H

23 tháng 11 2018

Hình tự vẽ nha 

a) Vì tam giác ABC cân tại A

=> ABC = ACB (1)

Ta có ABC + ABD = ACB + ACE ( cùng = 1800 ) (2)

Từ (1) và (2) => ABD = ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB = AC ( gt )

ABD = ACE ( cmt )

BD = CE ( gt )

=> tam giác ABD = tam giác ACE ( c-g-c )

=> D = E

Xét tam giác BHD và tam giác CKE có :

DHB = EKC ( = 900 )

BD = CE ( gt )

D = E ( cmt )

=> tam giác BHD = tam giác CKE ( ch - gn )

=> đpcm

b) Vì tam giác ABD = tam giác ACE ( chứng minh câu a )

=> HAB = KAC ( 2 góc tương ứng )

Xét tam giác AHB và tam giác AKC có :

HAB = KAC ( cmt )

AHB = AKC ( = 900 )

AB = AC ( gt )

=> tam giác AHB = tam giác AKC ( ch - gn )

=> đpcm

c) Nối H với K

Xét tam giác ADE cân tại A ( vì AD = AE )

=> \(\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(1\right)\)

Xét tam giác AHK cân tại A ( vì AH = AK )

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => D = AHK

mà 1 góc này ở vị trí đồng vị

=> HK // DE hay HK // BC ( đpcm ) 

Có j lên đây hỏi nha : Group Toán Học

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

a: Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCEvuông tại K có

BD=CE
\(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)

Do đó: ΔHBD=ΔKCE
Suy ra: HB=KC

c: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

d: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra A,M,O thẳng hàng

3 tháng 1 2018

â) tam giác ABC cân tại A=>AB=AC

=> góc ABC= góc ACB

ta có:BC chung

BD=CE

=>BC+BD=BC+CE=>CD=BE

xét tam giác ABE và tam giác ACD

AB=AC ( cmt)

góc ABE = góc ACD ( cmt)

BE=CD (cmt)

=.> tam giác ABE= tam giác AC D( C.G.C)

=> góc ADC= góc AEB ( 2 góc tương ứng)

tam giác ADE có góc ADE= góc AED (cmt)

=> tam giácADE cân tại A

3 tháng 1 2018

bạn làm giúp mình phần c được không