K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

a = 0.25M b = 1.2l H2O

14 tháng 9 2016

1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x 
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.

9 tháng 7 2017

Cái phần tỉ lệ là tính cái gì v ?
x đó là gì

11 tháng 3 2020

Gọi số mol của NO2 và NO là a và b

Ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\frac{1,12}{22,4}\\\frac{46a+30b}{a+b}=16,75.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,04\end{matrix}\right.\)

\(n_{HNO3}=n_{HNO3_{tao.muoi}}+n_{N\left(pu.khử\right)}=2n_{NO2}+4n_{NO}\)

\(=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{HNO3}=0,65M\)

\(m_{muoi}=m_{pu}+m_{NO3}=\left(6,25-2,516\right)+\left(0,01.1+0,04.3\right).62\)

\(=11,794\left(g\right)\)

12 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/AAlkhOP.jpg
13 tháng 2 2020

buithianhtho kết quả sai rồi bạn ơi
Zn lưỡng tính nên sữ tan trong kiềm

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l. - TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc) - TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc) a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư. b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 2: 1 oleum A có công thức...
Đọc tiếp

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l.

- TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc)

- TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc)

a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư.

b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A.

Bài 2: 1 oleum A có công thức là \(H_2SO_4.3SO_3\) . Cần bao nhiêu gam A để pha vào 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) 40% (D=1,3kg/l) để tạo oleum có hàm lượng \(SO_3\) là 10%.

Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(FeS_2+O_2\rightarrow\left(A\uparrow\right)+\left(B\right)\)

(2) \(\left(A\right)+H_2S\rightarrow\left(C\downarrow\right)+\left(D\right)\)

(3) \(\left(C\right)+\left(E\right)\underrightarrow{t}\left(F\right)\)

(4) \(\left(F\right)+HCl\rightarrow\left(G\right)+H_2S\)

(5) \(\left(G\right)+NaOH\rightarrow\left(H\downarrow\right)+\left(I\right)\)

(6) \(\left(H\right)+O_2+\left(D\right)\rightarrow\left(K\right)\)

(7) \(\left(K\right)\underrightarrow{t}\left(B\right)+\left(D\right)\)

(8) \(\left(B\right)+\left(L\right)\rightarrow\left(E\right)+\left(D\right)\)

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B, gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 g hổn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có D= 1,14g/ml.

a) Viết các PTPỨ xảy ra.

b) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp B2.

Bài 5: Chỉ được sử dụng 1 dung dịch chứa 1 chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: \(Al\left(NO_3\right)_3,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3,NH_4NO_3,MgCl_2,FeCl_2\)đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết PTPỨ.

Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(H_2S+O_2\underrightarrow{t}A\left(rắn\right)+B\left(lỏng\right)\)

(2) \(\left(A\right)+O_2\underrightarrow{t}\left(C\right)\)

(3) \(HCl+MnO_2\rightarrow\left(D\uparrow\right)+\left(E\right)+\left(B\right)\)

(4) \(\left(B\right)+\left(C\right)+\left(D\right)\rightarrow\left(F\right)+\left(G\right)\)

(5) \(\left(G\right)+Ba\rightarrow\left(H\right)+\left(I\uparrow\right)\)

(6) \(\left(D\right)+\left(I\right)\rightarrow\left(G\right)\)

(7) \(\left(F\right)+Cu\rightarrow\left(K\right)+\left(B\right)+\left(C\right)\)

(8) \(\left(K\right)+\left(H\right)\rightarrow\left(L\downarrow\right)+\left(M\right)\)

(9) \(\left(M\right)+\left(F\right)\rightarrow\left(K\right)+\left(G\right)\)

0
1)Cho 32 gam dung dịch Br\(_2\) a% vào 200 ml dung dịch SO\(_2\) b mol/lít được dung dịch X. Chia X làm 2 phần bằng nhau * Cho dung dịch BaCl\(_2\) dư vào phần 1 thu được 4,66 gam kết tủa. * Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) dư vào phần 2 thu được 11,17 gam kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng. b. Tính a,b (coi các phản ứng đều hoàn toàn). 2)Hỗn hợp X gồm Al, BaCO\(_3\) , MgCO\(_3\) . Lấy 10,65 gam X hòa tan hết vào...
Đọc tiếp

1)Cho 32 gam dung dịch Br\(_2\) a% vào 200 ml dung dịch SO\(_2\) b mol/lít được dung dịch X.
Chia X làm 2 phần bằng nhau
* Cho dung dịch BaCl\(_2\) dư vào phần 1 thu được 4,66 gam kết tủa.
* Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) dư vào phần 2 thu được 11,17 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính a,b (coi các phản ứng đều hoàn toàn).

2)Hỗn hợp X gồm Al, BaCO\(_3\) , MgCO\(_3\) . Lấy 10,65 gam X hòa tan hết vào dung dịch
HCl dư thấy có 2,464 lít khí ở (đktc) thoát ra. Mặt khác lấy 0,2 mol X nung đến khối lượng
không đổi thu được 3,584 lít khí ở (đktc) và hỗn hợp chất rắn
a. Viết các phương trình hóa học xẩy ra.
b. Tính % khối lượng các chất trong X.

3)Cho 1 lít (đktc) H\(_2\) tác dụng với 0,672 lít Cl\(_2\) (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để
được 20 gam dụng dịch A. Lấy 5 gam A tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 0,17 gam
kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H\(_2\) và Cl\(_2\) (giả sử Cl\(_2\) và H\(_2\) không tan trong nước).

1
24 tháng 2 2020

1.

\(Br_2+SO_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

Phần 1

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

0,02_____________0,02___________

\(n_{BaSO_4}=\frac{4,66}{137+32+16.4}=0,02\left(mol\right)\)

Phần 2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2HBr\rightarrow BaBr_2+2H_2O\)

Ta thấy chia 2 phần bằng nhau mà kết tủa(BaSO4) phần 2 nhiều hơn phần 1

\(\rightarrow\) Phần 2 có SO2 tác dụng với Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

___________0,03_____0,03____________

\(m_{BaSO3}=1,17-4,66=6,5\left(l\right)\)

\(n_{BaSO3}=\frac{6,51}{137+32+16.3}=0,03\left(mol\right)\)

Tổng nSO2=2.(0,02+0,03)=0,1 (Vì chia làm 2 phần bằng nhau nên khi tính mol ban đầu phải nhân 2 nha bạn)

\(CM_{SO2}=\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)

\(n_{Br2}=0,02.2=0,04\)

\(C\%_{Br2}=\frac{0,04.160}{32}=20\%\)

2.

a)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

\(BaCO_3\rightarrow BaO+CO_2\)

\(MgCO_3\rightarrow MgO+CO_2\)

b)

\(n_{hh_{khi}}=\frac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=\frac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol Al b là số mol BaCO3 c là số mol MgCO3 trong 0,2 mol

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0,2\\b+c=0,16\end{matrix}\right.\rightarrow a=0,04\left(mol\right)\)

\(\%n_{Al}=\frac{0,04}{0,2}.100\%=20\%\)

Gọi x là số mol Al y là nBaCO3 z là nMgCO3 trong 10,65 g X

Ta có

\(27x+197y=84x=10,65\)

\(1,5x+y+z=0,11\)

\(x=0,2.\left(x+y=z\right)\)

\(\rightarrow x=0,02;y=0,03;z=0,05\)

\(\%m_{Al}=\frac{0,02.27}{10,65}.100\%=5,07\%\)

\(\%m_{BaCO3}=\frac{0,03.197}{10,65}.100\%=55,49\%\)

\(\%m_{MgCO3}=39,44\%\)

3.

\(H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)

______0,03___ 0,06

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\left(2\right)\)

\(n_{AgCl}=\frac{0,17}{108+35,5}\)

\(n_{HCl\left(1\right)}=\frac{0,17}{108+35,5}.\frac{20}{5}=\frac{34}{7175}\)

\(n_{H2}=\frac{1}{22,4}\)

\(n_{Cl2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(H=\frac{34}{7175}/0,06.100\%=7,9\%\)

11 tháng 10 2016

1. 
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. 
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. 
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. 
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. 

b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. 
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). 
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. 
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. 
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 

2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. 
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. 

a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
_1_____2 (mol) 
_a_____2a 

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O 
_1______2 (mol) 
_b_____2b 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
80a + 81b = 12,1 (m hh) 
2a + 2b = 0,3 (n HCl) 
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. 

b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). 
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. 
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. 

c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
___1______1 (mol) 
___0,05__0,05 

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O 
_1_____1 (mol) 
_0,1__0,1 

Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. 
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. 
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g.