K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

\(=>2m1=3m2=>m1=\dfrac{3}{2}m2\)

\(m1.C\left(100-52\right)=m2.C\left(52-t1\right)=>\dfrac{3}{2}m2.48=m2.\left(52-t1\right)\)

\(=>72=52-t1=>t1=-20^oC\)

18 tháng 11 2018

Đáp án B

21 tháng 6 2019

15 lít nước = 15 kg

Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 38 o C

Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là:  Q 1 = m 1 c t 1 - t

Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là:  Q 2 = m 2 c t - t 2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t 1 - t = m 2 c . t - t 2

m 1 . t 1 - t = m 2 t - t 2

⇔ m 1 .(100 – 38) = 15.(38 – 24)

⇔  m 1  = 3,38 kg

⇒ Đáp án B

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít...
Đọc tiếp

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)

BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim 

Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ) 

2
14 tháng 6 2016

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

m1C1(t1t)=m2C2(tt2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(10030)=m2(3010)70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg m2=27m1⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4

m1C1(t1t)+

sai có 2 khối lượng được thứ nhất đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ 20độc gọi o,thứ hai đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ40 gọi y

ta có o+y=16

dựa Qthu=Qtoa ok

thể tích thứ nhất là bao nhiêu

thể tích thứ hai là bao nhiêu

25 tháng 4 2022

\(Hâhfdf\)

25 tháng 4 2022

Tóm tắt:

V1= 2l => m1= 2 kg

t1= 25oC

t2= 100oC

c = 4200J/kg.K

t= 50oC

t3= 30oC

--------------------------

- Q= ? (J)

- V2= ? (kg)

Bài làm

- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:

Q= m1.c.t

= m1.c.(t- t1)

= 2. 4200. ( 100- 25)

= 630 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:

Qtỏa = m1 . c. 

= m1. c. ( t2- t)

= 2. 4200. ( 100- 50)

= 420 000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:

Qthu= m2. c. t

= m2. c. ( t - t3)

= m2. 4200. ( 50- 30)

= 84 000. m2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:

420 000= 84 000. m2

m2 = 5 (kg)

=> V2= 5l

Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J

- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC

19 tháng 4 2018

Hỏi đáp Vật lý

28 tháng 3 2022

Q= 0,5 . 4200 . (100-60)
   = 84000 (J)

 

2 tháng 5 2019

Ta có PTCBN sau

Q1=Q2

3.(100-t)=2.(t-20)

300-3t=2t-40

5t=340

t=68*C

Vậy nđô cỷ hỗn hợp thu đc khi cb là 68*C

26 tháng 5 2021

theo tỉ lệ 3:2 ta cần 6 l nc sôi và 3 l nc lạnh

cân bằng nhiệt \(6.\left(100-x\right)=4.\left(x-25\right)\Rightarrow x=70^oC\)