K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Chọn D

Để nhân giống hoa lan có được những đặc tính giống nhau từ một giống lan quý, các nhà nhân giống cây cảnh đã áp dụng tạo giống bằng phương pháp: Công nghệ tế bào (nhanh, bảo tồn nguyên vẹn)

27 tháng 1 2017

Đáp án B

Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8

Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.

Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.

Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó.

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng. (2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật. (3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo...
Đọc tiếp

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng.

(2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật.

(3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo ra được.

(4). Công nghệ tế bào động vật có mục tiêu tạo ra giống mới mang nhiều đặc điểm di truyền quý của các loài động vật.

(5). Gắn gen cần chuyển vào thể truyền có ý nghĩa là giúp gen cần chuyển có thể hoạt động được trong tế bào nhận.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4                       

B. 2                        

C. 1                        

D. 3

1
22 tháng 2 2019

Đáp án : D

Các phát biểu đúng là : 1, 3, 5

Đáp án D

2 sai áp dụng chủ yếu cho thực vật và vi sinh

4 sai, công nghệ tế bào động vật chủ yếu là để nhân giống các giống quí 

2 tháng 4 2016

-Để tạo ra một con vật chuvển gen, người ta thường lấy trứng ra khỏi con vật rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm (hoặc lấy trứng đã thụ tinh). Sau đó tiêm gen cần chuyển vào hợp tử. Tiếp đến, cấy hợp tử đã được chuyển gen vào trong tứ cung của con vật để nó mang thai và sinh để bình thường.

-Nếu gen được chuyển gắn thành công vào hệ gen của hợp tử và phôi phát triển bình thường thì sẽ cho ra đời một con vật biến đổi gen (chuyển gen).

Quy trình chuyển gen prôtêin huyết thanh người vào dê và chuột bạch chuyển gen có gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống nên có khối lượng gần gấp đôi so với con chuột cùng lứa bình thường. Đây là một trong những thử nghiệm chuyển gen thành công đầu tiên trên động vật.

25 tháng 1 2018

Đáp án A

15 tháng 4 2016

Câu 1 :

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu 2 :

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Câu 1:

* Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

- Sinh sản bằng bào tử

* Bộ phận cấu tạo nên rơm:
+ Mũ nấm
+ Các phiến mỏng
+ Cuống nấm
+ Các sợi nấm

- Sinh sản bằng bào tử

Câu 2:

Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

1 tháng 9 2018

Đáp án A

1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài

2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới

3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật

4. đúng.

5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu

16 tháng 9 2018

Đáp án A

1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài

2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới

3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật

4. đúng.

5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu

21 tháng 3 2018

Đáp án C

- (1), (2), (4) loại gì “Gây đột biến” thường chỉ áp dụng đối với thực vật

- (5) thường chỉ áp dụng đối với động vật

- (3), (6) áp dụng cho cả động vật và thực vật

20 tháng 6 2017

Đáp án A.

Có 2 phương pháp là (1) và (3).

(2) không tạo ra các cá thể giống nhau. Vì mỗi cây có nhiều loại hạt phấn khác nhau, cho nên khi lưỡng bội hóa sẽ thu được nhiều dòng thuần khác nhau, cho nên các cá thể có kiểu gen khác nhau.

(4) không tạo ra được các cá thể có kiểu gen giống nhau. Vì khi giao phối cận huyết sẽ sinh ra các dòng thuần chứ không phải chỉ sinh ra 1 dòng thuần.

(5) không tạo ra được các cá thể có kiểu gen giống nhau. Vì công nghệ gen sẽ tạo ra các cá thể có gen được chuyển nhưng các cá thể đó có kiểu gen khác nhau.