Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng cần để để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC
[4,18x(100 – 20).105 = 334.105 (J) = 334.102 KJ.
Gọi số mol khí thiên nhiên là x mol.
Vậy: số mol CH4 là 0,85x mol; số mol C2H6 là 0,1x mol.
Do đó: 0,85x mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là: 880 x 0,85x = 748 (kJ).
0,1x mol C2H6 tỏa ra nhiệt lượng là 1560 x 0,10x = 156x (kJ).
Ta có: 748x + 156x = 334x102 => x = 36,9 mol.
Vậy, thể tích khí thiên nhiên cần dùng để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC là 22,4x = 827 lít.
b) 827 lít khí thiên nhiên có 0,85x mol CH4 và 0,1x mol C2H6
106 lít khí thiên nhiên có a mol CH4 và b mol C2H6.
a = = 3,79x104 (mol) CH4
b = = 4,46.103 (mol) C2H6.
2C2H4 → C2H2 → C2H3Cl
2 mol 1mol
3,79.104 mol 1,9.104 mol
C2H6 → C2H2 → C2H3Cl
1 mol 1 mol
4,46.103 mol 4,46.103 mol
Số mol C2H3Cl thực tế thu được:
(1,9.104 + 4,46.103)x0,65 = 1,52.104 (mol)
Khối lượng C2H3Cl thực tế thu được:
1,52.104 x 62,5 = 95.104 (g) = 950 kg.
C + O2 CO2
1,00mol 1,00mol
47,3 mol = 47,3 (mol)
Phần trăm khối lượng của C trong mẫu than đá: = 94,6%
HD: Chú ý bạn xem lại đề bài ý c xem là 48 lít hay 4,8 lít nhé, nếu là 4,8 lít thì khối lượng thu được là 25,2 g, còn nếu là 48 lít thì 252 g.
a) CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
b) Theo pt phản ứng, số mol CO2 = số mol CaCO3 = 60/100 = 0,6 mol. Suy ra V = 0,6.22,4 = 13,44 lít.
c) Số mol CO2 là n = PV/RT = 1.48/0,082.293 = 2 mol. Theo pt thì số mol HNO3 = 2 lần số mol CO2 = 4 mol.
Do đó, khối lượng HNO3 = 63.4 = 252 g.
Có thể dùng các thuốc thử: dung dịch kiềm (NaOH), dung dịch BaCl2, để nhận biết các chất (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3.
Amoni sunfat
Amoni clorua
Natri nitrat
dd NaOH
Khí NH3
mùi khai (1)
Khí NH3
mùi khai (2)
Không có hiện tượng gì
Nhận ra NaNO3
dd BaCl2
BaSO4 kết tủa trắng (3)
Đó là (NH4)2SO4
Không có hiện tượng gì. Đó là NH4Cl
HS viết pthh của các phản ứng (1), (2), (3).
Mk nHẦM
H3PO4 + NH3 → NH4H2PO4
H3PO4 + 2NH3 → (NH4)2 HPO4
2H3PO4 + 3NH3 → (NH4)2 HPO4 + NH4H2PO4
2 mol 3 mol 1 mol 1 mol
6000 mol 9000 mol 3000 mol 3000 mol
a) Thể tích khí ammoniac (đktc) cần dùng:
9000 x 22,40 = 20,16 x 104 (lít)
b) Tính khối lượng amophot thu được:
m(NH4)2 HPO4 + mNH4H2PO4 = 3000 . (132,0 + 115,0) = 7,410 . 105 gam = 741,0 kg
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.
Ta có:
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)
2 mol 2 mol
Theo pt (1) khối lượng muối CuSO4 thu được là 160.2 = 320 gam.
Độ tan của CuSO4 là 14,3 g/100 gam dd. Như vậy, trong 800 gam dd thì đã có 14,3.8 = 114,4 gam.
Có nghĩa là chỉ có 320 - 114,4 = 205,6 gam CuSO4 đi vào tinh thể.
CuSO4.5H2O = CuSO4 + 5H2O (2)
1,285 mol 1,285 mol
Do đó: m1 = 1,285.250 = 321,25 gam.
A