Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\) mol
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
0,2 ->0,6 ->0,4
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,4=22,4\) gam
b ) \(n_{H_2}=3n_{Fe}=0,6\) mol \(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\) lít .
a) Gọi CTTQ: AxOy
Hóa trị của A: 2y/x
nAxOy = \(\dfrac{6}{xA+16y}\left(mol\right)\)
nA = \(\dfrac{4,2}{A}\left(mol\right)\)
Pt: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O
.....\(\dfrac{4,2}{xA}\)<-----------------\(\dfrac{4,2}{A}\)
Ta có: \(\dfrac{6}{xA+16y}=\dfrac{4,2}{xA}\)
\(\Leftrightarrow4,2xA+67,2y=6xA\)
\(\Leftrightarrow1,8xA=67,2y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=A\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
A | 18,67 | 37,3 | 56 (TM) |
Vậy A là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3
b) nFe bđ = \(\dfrac{4,2}{56}=0,075\left(mol\right)\)
nFe pứ = \(\dfrac{85.0,075}{100}=0,06375\left(mol\right)\)
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,06375 mol---------------> 0,06375 mol
VH2 = 06375 . 22,4 = 1,428 (lít)
\(n_{H2\left(khu\right)}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(axit\right)}=\frac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(bk\right)}=n_{O\left(bk\right)}\)
\(\Rightarrow m_{O\left(bk\right)}=0,06.16=0,96\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_M=3,480,96=2,52\left(g\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_{H2\left(axit\right)}=0,045\left(mol\right)\Rightarrow n_M=\frac{0,09}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=28n\)
\(n=2\Rightarrow M=56\). Vậy M là Fe
Mặt khác:
\(n_{Fe}=n_{H2\left(axit\right)}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{O\left(bk\right)}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=3:4\)
Vậy oxit sắt là Fe3O4
nh2 = 0,4 mol
Gọi kim loại là A có hóa trị n
Bảo toàn nguyên tố H ta có
nH2O = nH2 = 0,4
=> nO = 0,4 => mO = 6,4 g
vậy trong oxit ta có
mOxit = m A + m Oxi
=> m Kloai =23,2 - 6,4 = 16,8 g
2A + n H2SO4 → A2(SO4)n + n H2
\(\dfrac{0,6}{n}\) mol ← \(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
MA =\(\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}\)= 28n
→ chọn n=2 → kim loại là Fe
Gọi oxit là FexOy ta có
x:y = nFe : nO = 0,3 : 0,4 = 3 : 4
vậy là Fe3O4
2M + 2xHCl => 2MClx + xH2
nH2= 2.016 : 22.4 = 0.09 mol
=>nM= 2/x *0.09 mol
=>mM= 2/x *0.09 *M g
ta có : nCO = 2.688 : 22.4 = 0.12 mol
theo bảo toàn ntố C
=>nCO2 = nCO = 0.12 mol
ta có : mCO = 0.12 *28 = 3.36 g
mCO2 = 0.12* 44 = 5.28g
áp dụng bảo toàn khối lượng ta có : mM = 6.96 + 3.36 - 5.28 = 5.04
=> 2/x *0.09 *M = 5.04
=>M=28x
=>x=2 ; M= 56 (Fe)
FexOy + yCO => x Fe + yCO2
nFe: nCO2 = 5.04/56 : 0.12 = 3:4
=> x=3 ; y = 4
=>Fe3O4
Tham khảo:
Gọi công thức của oxit là RO
PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O
nH2=2,2422,4=0,1(mol)
Theo PTHH: nRO = nH2 = 0,1 (mol)
=> (R + 16).0,1 = 8
=> R + 16 = 80
=> R = 64 (Cu)
Chúc em học giỏi
a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2<--0,1<-------0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,15<-0,15----->0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
PTHH: 2Cu + $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO
Theo PT: 2 mol 1 mol <-- 2 mol
Theo bài: 0,2 mol 0,1 mol <-- 0,2 mol
a)Khối lượng đồng (Cu) là:
$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)
b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
Thể tích chiếm 20% thể tích không khí
=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)
c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$
=> CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
ok chưa nè
#Aria_Cortez
Câu hỏi của Trần Thanh Huyền - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
Gọi hóa trị của kim loại M là x(x thuộc N*, x<5)
M2Ox + xH2 -> 2M + H2O (1)
2M + 2xHCl -> 2MCl2 + xH2 (2)
Vì số mol H2 ở PT (1) = số mol H2 ở PT (2) = x (mol)
Mà ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất tỉ lệ thể tích cũng bằng tỉ lệ số mol
Nên V = V'
Giả sử CTHH của oxit cần tìm là A2On
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(A_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2A+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,15}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{n}}=\dfrac{160}{3}n\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_A+16n=\dfrac{160}{3}n\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\left(g/mol\right)\)
Với n = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: KL đó là Fe.