K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Thiếu đề rồi em 

26 tháng 2 2023

để khử hoàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng vừa 8,96l H2(đktc) đun nóng

a)tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu

b)% m kim loại tạo thành sau phản ứng

c)Trình bày phương pháp để tách Cu ra khỏi hỗn hợp 

e gửi lại đề

 

23 tháng 4 2023

a) Số mol của khí H2 là:

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^0}3Fe+4H_2O\)

tỉ lệ       :1              4           3         4

số mol :0,15         0,6         0,45    0,6

Khối lượng kim loại Fe thu được là:

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)

b) Khối lượng oxi sắt từ cần dùng là:

\(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,15.232=34,8\left(g\right)\)

23 tháng 3 2018

x = số mol của CuO, y = số mol của Fe2O3. Như vậy số mol của O trong hỗn hợp = x + 3y (mol).

Suy ra: 80x + 160y = 68 (1)

Số mol của H2 = 1.15 (mol).

Vì phản ứng của H2 và hỗn hợp oxit tạo ra H2O, tức là toàn bộ O trong hh ban đầu đi hết vào H2O (H2O = H2 + O). Do đó, x + 3y = 1.15 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0.25 (mol) và y = 0.3 (mol). Từ đó dễ dàng tính được % của các chất trong hh đầu.

24 tháng 3 2018

nH2=25,76/22,4=1,15(mol)

CuO+H2--t*->Cu+H2O

x____x_______x

Fe2O3+3H2--t*->2Fe+3H2O

y______3y______2y

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=68\\x+3y=1,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

=>mCu=0,25.64=16(g)

=>mFe=0,6.56=33,6(g)

=>mCuO=0,25.80=20(g)

=>mFe2O3=68-20=48(g)

27 tháng 2 2022

Đổi 2,016 dm3 = 2,016 l

nH2 = 2,016/22,4 = 0,09 (mol)

Gọi nFe2O3 = a (mol); nCuO = b (mol)

160a + 80b = 5,6 (g) (1)

PTHH:

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

Mol: a ---> 3a ---> 2a ---> 3a

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Mol: b ---> b ---> b ---> b

3a + b = 0,09 (mol) (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,02 (mol); b = 0,03 (mol)

mFe2O3 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)

mCuO = 0,03 . 80 = 2,4 (g)

mH2O = (0,02 . 3 + 0,03) . 18 = 1,62 (g)

mFe = 2 . 0,02 . 56 = 2,24 (g)

mCu = 0,03 . 64 = 1,92 (g)

2 tháng 3 2022

undefined

16 tháng 3 2021

\(Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Fe} = \dfrac{28}{56} = 0,5(mol)\\ n_{H_2} = \dfrac{4}{3}n_{Fe}+ n_{Cu} = \dfrac{2,24}{22,4} =0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = -\dfrac{17}{30}<0\)

(Sai đề)

16 tháng 4 2021

\(a) n_{CuO} = \dfrac{30,3.26,4\%}{80} = 0,1(mol)\\ n_{PbO} = \dfrac{30,3-0,1.80}{223} = 0,1(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)\\ n_{Pb} = n_{PbO} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Pb} = 0,1.207 = 20,7(gam)\\ b) n_{H_2O} = n_{CuO} + n_{PbO} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{H_2O} = 0,2.18 = 3,6(gam)\\ \Rightarrow V_{H_2O} = \dfrac{3,6}{1} = 3,6(ml)\)