Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các thao tác khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số :
o Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200 V, trong vùng ACV
o Cắm hai đầu nối của dây đo vào hai ổn COM và VΩ
o Nhấn nút ON OFF để bật nguồn cho đồng hồ
o Cho hai đầu của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo
o Chờ cho các chữ số ổn định, đọc kết quả đo
o Kết thúc thao tác đo, ấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ
→ Đáp án B
Chọn B.
-Các thao tác khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số :
o -Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200 V, trong vùng ACV
o -Cắm hai đầu nối của dây đo vào hai ổn COM và VΩ
o -Nhấn nút ON OFF để bật nguồn cho đồng hồ
o -Cho hai đầu của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo
o -Chờ cho các chữ số ổn định, đọc kết quả đo
-Kết thúc thao tác đo, ấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ
Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.
Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
a. Công mà khí thực hiện: \(A=p(V_2-V_1)=3.10^5.(0,01-0,008)=600(J)\)
b. Biến thiên nội năng của khí: \(\Delta U = A+Q=-600+1000=400(J)\)
Sao lại đổi 8l sang 0,008 và 10l sang 0,01 mà không phải là 8000ml và 10000ml vậy ạ ?
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Chọn D.
suy ra:
Như vậy,
là một bộ số Pitago
với m, n là các số nguyên sao cho m > n. Các bộ Pitago khả dĩ:
Từ các thức đo, ta nhận thấy:
Do đó, chỉ bộ (16, 63, 65) là thỏa mãn.
Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.
Chọn đáp án B
+ Đo điện áp xoay chiều thì vùng ACV, đo điện áp một chiều thì DCV
+ Đo cường độ dòng điện xoay chiều thì vùng DCA, đo cường độ dòng điện một chiều thì vùng DCA
+ Cac số trong ác vùng là giá tri cực đại đo được
+ Điện áp ở ổ cắm trong phòng học là điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 220V nên vặn núm xoay chiều đến chấm ghi 700 trong vùng ACV.