K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

Cách làm đúng là B và C vì ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với không khí.

Cách làm A là sai vì khi đó dầu loang nhanh trên mặt nước, gây cháy diện rộng hơn.

Đáp án: D

12 tháng 4 2017

- Cách làm đúng là b và vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí

- Cánh làm a là sai vì khi đó dầu loang nhanh trên mặt nước, gây cháy diện rộng hơn.



27 tháng 9 2017

Cách b và c đúng vì để cách ly chất cháy với oxi trong không khí!

1 tháng 5 2022

Giải thích một số hiện tượng thực tế.

a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy

=>khi gió to sẽ làm giảm nhiệt độ cháy nên lửa sẽ bị dập , nhưng làm cho chất cháy tác dụng với nhiều oxi nên lửa bùng cháy

b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.

=> gió mạnh khiến làm giảm nhiệt độ cháy khiến cây nến sẽ tắt 

c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.

=> dầu mỡ khi màu đông sẽ đông cứng lại, khi đổ nước nóng sẽ làm giàu mỡ tan chảy 

d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần

=> dầu nhẹ hơn nước nên có thể thu đc dàu lạc tiếp

21 tháng 9 2016

 Điều kiện để hình thành lửa là có nguồn kích thích ( tia lửa điện, nguồn nhiệt cao) và nhiên liệu. Với bật lửa ga trong môi trường có oxi của trạm vũ trụ có thể bật được. Nhưng để duy trì được ngọn lửa lại khác.
Trên mặt đất do có trọng lực. Khi bật lửa, ngọn lửa làm nóng không khí bên trên, không khí nhẹ hơn sẽ bị đẩy lên. Do tác dụng của sự đối lưu trong luồng không khí và dưới tác dụng của trọng lực các phân tử không khí lạnh bị kéo xuống và đi từ dưới ngọn lửa lên tiếp tục cung cấp oxi cho ngọn lửa để nó duy trì sự cháy khi còn nhiêu liệu 
Trên trạm không gian do không có trọng lực nên không xảy ra được sự đối lưu như trên trái đất do đó khi mới bật lửa lên ngọn lửa sẽ có dạng hình cầu và lan ra theo mọi hướng. Do không có sự đối lưu nên phần ngọn lửa phía trong ở đầu phun ga của bật lửa không nhận được oxi để duy trì sự cháy do đó nó sẽ bị tắt. Muốn duy trì được sự cháy này cần có một nguồn cung cấp oxi liên tục bên canh nguồn nhiên liệu là ga.

2 tháng 3 2023

a) Vì trong các hầm lò than có khí CH4 khi hút thuốc hoặc tạo ra tia lử lửa điện nó sẽ cung cấp nhiệt để xảy ra phản ứng: 

\(CH_4+2O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+2H_2O\)

CH4 và O2 là hỗn hợp gây nổ mạnh nếu trộn theo tỉ lệ thể tích 1 : 2 có thể gây nổ làm nguy hại tới tính mạng

b) Vì xăng, dầu là chất không tan trong nước và nhẹ hơn nước sẽ nổi lên trên làm cho đám cháy lớn hớn

Biện pháp phù hợp là dùng miếng vải phủ lên hoặc dùng cát

21 tháng 1 2018

Vì CO2 không duy trì sự cháy

21 tháng 1 2018

Tong Duy Anh có cần giải thích nhiều đến vậy không giải thích cho dễ hiểu là được rồi.

22 tháng 10 2017

A : Khí H 2  ;    C : Khí  O 2 ;

B : Khí CO ;     D : Khí  CO 2 .

29 tháng 4 2017

nhưng giữ kiện đè bài cho có cái 40% đâu

I. Bài tập trắc nghiệm : Câu 1. Thành phần chính của khí đồng hành là: A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2. Câu 2. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa. C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung...
Đọc tiếp

I. Bài tập trắc nghiệm :

Câu 1. Thành phần chính của khí đồng hành là:

A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2.

Câu 2. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp

A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa.

C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.

Câu 3. Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là:

A. nhỏ hơn 0,5%. B. lớn hơn 0,5%. C. bằng 0,5%. D. bằng 0,05%.

Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. dầu mỏ là một đơn chất. B. dầu mỏ là một hợp chất phức tạp

C. dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon. D. dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.

Câu 5. Crăckinh dầu mỏ để thu được:

A. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn. B. dầu thô.

C. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn. D. hiđrocacbon nguyên chất.

Câu 6. Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là:

A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.

Câu 7. Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là

A. CH4. B. H2. C. C4H10. D. CO.

Câu 8. Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là

A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.

Câu 9. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:

A. vừa đủ. B. thiếu . C. dư. D. vừa đủ hoặc dư.

Câu 10. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% metan CH4; 2% nitơ N2 và 2% khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

A. 9,6 lít. B. 19,2 lít. C. 28,8 lít. D. 4,8 lít.

1
10 tháng 4 2020

I. Bài tập trắc nghiệm :

Câu 1. Thành phần chính của khí đồng hành là:

A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2.

Câu 2. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp

A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa.

C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.

Câu 3. Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là:

A. nhỏ hơn 0,5%. B. lớn hơn 0,5%. C. bằng 0,5%. D. bằng 0,05%.

Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. dầu mỏ là một đơn chất. B. dầu mỏ là một hợp chất phức tạp

C. dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon. D. dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.

Câu 5. Crăckinh dầu mỏ để thu được:

A. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn. B. dầu thô.

C. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn. D. hiđrocacbon nguyên chất.

Câu 6. Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là:

A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.

Câu 7. Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là

A. CH4. B. H2. C. C4H10. D. CO.

Câu 8. Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là

A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.

Câu 9. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:

A. vừa đủ. B. thiếu . C. dư. D. vừa đủ hoặc dư.

Câu 10. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% metan CH4; 2% nitơ N2 và 2% khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

A. 9,6 lít. B. 19,2 lít. C. 28,8 lít. D. 4,8 lít.

Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây: A. Fe, CaO, HCl. B.Cu, BaO, NaOH. C. Mg, CuO, HCl. D. Zn, BaO, NaOH. Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. Quỳ tím. B. Zn. C. dd NaOH. D. dd BaCl2. Câu 3. Chất nào sau đây gây ô nhiễm và mưa acid: A. Khí O2. B.Khí SO2. C. Khí N2 . D. Khí H2. Câu 4. Phản ứng của các cặp chất nào sau đây tạo ra chất kết tủa...
Đọc tiếp

Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây:

A. Fe, CaO, HCl. B.Cu, BaO, NaOH.

C. Mg, CuO, HCl. D. Zn, BaO, NaOH.

Câu 2. Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:

A. Quỳ tím. B. Zn.

C. dd NaOH. D. dd BaCl2.

Câu 3. Chất nào sau đây gây ô nhiễm và mưa acid:

A. Khí O2. B.Khí SO2.

C. Khí N2 . D. Khí H2.

Câu 4. Phản ứng của các cặp chất nào sau đây tạo ra chất kết tủa trắng:

A. CuO và H2SO4. B. ZnO và HCl.

C. NaOH và HNO3. D. BaCl2 và H2SO4

Câu 5. Các khí ẩm nào dưới đây được làm khô bằng CaO :

A. H2 ; O2 ; N2 . B. H2 ; CO2 ; N2.

C. H2 ; O2 ; SO2 . D. CO2¬ ; SO2 ; HCl.

Câu 6. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được dưới nước:

A. CuO; CaO; Na2O; CO2 B.BaO; K2O; SO2; CO2 .

C. MgO; Na2O; SO2; CO2. D.NO; P2O5 ; K2O; CaO

Câu 7- Chất nào sau đây phản ứng đượcvới dung dịch acid Clohiđric sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với nhọn lửa màu xanh nhạt:

a. BaCO3 b. Zn c.FeCl3 d. Ag

Câu 8. Oxit axit là :

a. Hợp chất với tất cả kim loại và oxi.

b. Những oxit tác dụng được với axit tạo thành muối và nước .

c. Hợp chất của tất cả các phi kim và oxi .

d. Những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo muối và nước.

Câu 9. Chất nào sau đây tác dụng được với HCl và CO2 :

a. Sắt b. Nhôm c. Kẽm d. Dung dịch NaOH.

Câu 10. Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế canxioxit trong công nghiệp.

a. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao là trong công nghiệp hoặc lò thủ công .

b. Nung CaSO4 trong lò công nghiệp .

c. Nung đá vôi trên ngọn lửa đèn cồn.

d. Cho canxi tác dụng trực tiếp với oxi.

Câu 11. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.

a. Phân hủy canxisunfat ở nhiệt độ cao .

b. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi .

c. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.

d. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.

Câu 12. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ :

a. KOH b. KNO3 c. SO3 d. CaO

Câu 13. Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:

a. Cu b. CuO c. CuSO4 d. CO2

Câu 11. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.

a. Phân hủy canxisunfat ở nhiệt độ cao .

b. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi .

c. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.

d. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.

2
27 tháng 11 2018

1. D

2. D

3. B

4. D

5. A

6. B

7. B

8. C

9. D

10. A

11. A

12. C

13. B

11. A

27 tháng 11 2018

1D 2D 3B 4D 5A 6B 7B 8D 9D 10A 11B

12 tháng 2 2020

Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe3O4, CaCO3, NO, NaNO3, NH3, P2O5. Có bao nhiêu chất là oxit?

A.6 B.4 C.3 D.5

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Hiđro là chất khí nhẹ trong các chất khí đã biết

B. Khí hiđro có tính khử

C. Khí hiđro tan nhiều trong nước

D. Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa