K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a) Dùng không khó nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.

b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ).

c) Lợi dụng yếu tố điện tích tiếp xúc (tăng điện tích tiếp xúc của nguyên liệu)

9 tháng 12 2017
a) Lợi dụng yếu tố áp xuất và nhiệt độ ( tăng áp suất và nhiệt độ)
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc bề mặt (tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của nguyên liệu)
24 tháng 4 2017

Nội dung thể hiện trong câu sai là A.

25 tháng 4 2017

A SAI

13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

21 tháng 4 2017

Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm rất cao.

a) Thể tích nước cần dùng để pha loãng.

Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%

100ml × 1,84 g/ml = 184g

Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên

Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất.

Khối lượng nước cần bổ sung vào 100ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20%.

901,6g – 184g = 717,6g

Vì D của nước là 1 g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.

b) Cách tiến hành khi pha loãng

Khi pha loãng lấy 717,6 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100ml H2SO4 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt ... và gây bỏng rất nặng

21 tháng 4 2017

a) Thể tích nước cần dùng để pha loãng.

Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%

100ml × 1,84 g/ml = 184g

Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên

Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất.

Khối lượng nước cần bổ sung vào 100ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20%.

901,6g – 184g = 717,6g

Vì D của nước là 1 g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.

b) Cách tiến hành khi pha loãng

Khi pha loãng lấy 717,6 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100ml H2SO4 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt ... và gây bỏng rất nặng

24 tháng 4 2017

Những biện pháp để tăng tốc độ của phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường:

a) Tăng nồng độ chất phản ứng.

b) Tăng nhiệt độ tham gia phản ứng.

c) Kích thước hạt giảm (với phản ứng có chất rắn tham gia), tốc độ phản ứng tăng.

d) Cho thêm chất xúc tác với phản ứng cần chất xúc tác. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

25 tháng 4 2017

nhiệt độ ,áp suất,diện tích tiếp xúc,chất xúc tác,nồng độ

22 tháng 4 2020

Dạng amylozơ của tinh bột tạo một cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn ốc và phân tử I2 bị giữ trong ống này tạo phức chất có màu xanh dương. Khi đun nóng thì cấu trạng xoắn ốc bị phá hủy, do đó không còn màu xanh nữa, nhưng nếu để nguội lại tái tạo dạng ống nên I2 lại bị nhốt trong ống này, vì thế xuất hiện màu xanh trở lại. Do đó dung dịch hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết Iot và ngược lại, dung dịch Iot là một loại thuốc thử để nhận biết tinh bột.

(Phần đc mik đánh chữ in đậm là phần cần thiết)

22 tháng 4 2020

hồ tinh bột khi gặp I2 sẽ chuyển màu xanh do I2 có tính chất như vậy>

22 tháng 5 2016

CuFeS2 => Cu+2 + Fe+3 + 2S+4 +13 e

1 phân tử CuFeS2 nhường 13e

20 tháng 11 2018

sao lại có Cu+2+Fe+3+2S+4+13e vậy bạn