ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI – MÔN CÔNG NGHỆ 8

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI – MÔN CÔNG NGHỆ 8

(Năm học: 2016 - 2017)

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước.

A. 1                 B. 2               C. 3                   D. 4

Câu 2: Hình chiếu bằng thể hiện các chiều kích thước nào của vật thể là:

A. Chiều cao, chiều rộng                            C. Chiều dài, chiều rộng    

B. Chiều dài, chiều cao                               D. Đáp án khác.

Câu 3:  Mặt nằm ngang được gọi là:

A. Mặt phẳng chiếu cạnh    B. Mặt phẳng chiếu bằng    C. Mặt phẳng chiếu đứng

Câu 4:  Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:

A. Từ dưới lên                B. Từ trên xuống     C. Từ trái sang     D. Từ trước tới

Câu 5: Hình lăng trụ đều có đáy là?

A. Hình tam giác                  B. Hình chữ nhật             

C. Hình đa giác đều                D. Hình bình hành

Câu 6: Hình trụ được tạo thành khi:

A. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

D. Quay nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định

B. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định

C. Quay hình tam giác cân một vòng quanh một cạnh cố định

Câu 7: Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng:

A. Bản vẽ vòng đai       B. Bản vẽ côn có ren      

C. Bản vẽ ống lót       D. Bản vẽ nhà

Câu 8: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm bao nhiêu bước?

A. 3            B. 4           C. 5           D. 6

Câu 9: Trình tự đọc bản vẽ nhà: 1. Khung tên  2. Các bộ phận  3. Kích thước  4. Hình biểu diễn

A. 1, 3, 2, 4         B. 1, 4, 3, 2          C. 1, 3, 4, 2       D. 1, 4, 2, 3

Câu 10: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để:

A. Sử dụng thuận tiện bản vẽ            B. Cho đẹp

C. Biểu diễn hình dạng bên trong         D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 11: Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ lắp:

A. Các bộ phận         B. Hình biểu diễn   C. Kích thước        D. Bảng kê

Câu 12: Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ:

A. Liền đậm      B. Liền mảnh     C. Nét đứt     D. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng

Câu 13: Đối với ren bị che khuất đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng:

A. Nét đứt     B. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng      C. Liền đậm      D. Liền mảnh

Câu 14: Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ nhà:

A. Khung tên       B. Hình biểu diễn               C. Kích thước             D. Bảng kê

Câu 15: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu.

A. Thép          B. Đồng          C. Nhôm              D. Bạc

Câu 16: Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt là:

A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện

B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa

C. Vỏ bút bi, can nhựa, thước nhựa.

D. Can nhựa, thước nhựa, áo mưa

Câu 17: “Đồng dẻo hơn thép, khó đúc” thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:

A. Cơ học và hoá học         B. Hoá học và lí học   

C. Cơ học và công nghệ       D. Lí học và công nghệ

Câu 18: Tính chất nào sao đây là tính cơ học

A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện

B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt

C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn

D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn

Câu 19: Chi tiết máy là:

A. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ nhiều nhiệm vụ khác nhau trong máy

B. Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiều nhiệm vụ khác nhau trong máy

C. Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy

D. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy

Câu 20: Phần tử nào không phải là chi tiết máy.

A. Bu lông     B. Lò xo         C. Vòng bi         D. Mãnh vỡ máy

Câu 21: Chi tiết máy nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung:

A. Bu lông      B. Bánh răng                 C. Khung xe đạp         D. Đai ốc

                Nhờ mn giúp mk , mai mk kiểm tra

 

2
15 tháng 12 2020

1. C

2. C

3. A

4. C

5. B

6. A

7. D

8. C

9. B

10. D

11. A

12. A

13. A

14. D

15. D

16. D

17. B

18. D

19. D

20. D

21. C

15 tháng 12 2020

Câu 1: Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước.

A. 1                 B. 2               C. 3                   D. 4

Câu 2: Hình chiếu bằng thể hiện các chiều kích thước nào của vật thể là:

A. Chiều cao, chiều rộng                            C. Chiều dài, chiều rộng    

B. Chiều dài, chiều cao                               D. Đáp án khác.

Câu 3:  Mặt nằm ngang được gọi là:

A. Mặt phẳng chiếu cạnh    B. Mặt phẳng chiếu bằng    C. Mặt phẳng chiếu đứng

Câu 4:  Hình chiếu cạnh có hướng chiếu:

A. Từ dưới lên                B. Từ trên xuống     C. Từ trái sang     D. Từ trước tới

Câu 5: Hình lăng trụ đều có đáy là?

A. Hình tam giác                  B. Hình chữ nhật             

C. Hình đa giác đều                D. Hình bình hành

Câu 6: Hình trụ được tạo thành khi:

A. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định

D. Quay nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định

B. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định

C. Quay hình tam giác cân một vòng quanh một cạnh cố định

Câu 7: Bản vẽ nào sau đây thuộc bản vẽ xây dựng:

A. Bản vẽ vòng đai       B. Bản vẽ côn có ren      

C. Bản vẽ ống lót       D. Bản vẽ nhà

Câu 8: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm bao nhiêu bước?

A. 3            B. 4           C. 5           D. 6

Câu 9: Trình tự đọc bản vẽ nhà: 1. Khung tên  2. Các bộ phận  3. Kích thước  4. Hình biểu diễn

A. 1, 3, 2, 4         B. 1, 4, 3, 2          C. 1, 3, 4, 2       D. 1, 4, 2, 3

Câu 10: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để:

A. Sử dụng thuận tiện bản vẽ            B. Cho đẹp

C. Biểu diễn hình dạng bên trong         D. Cả a, b, c đều đúng

Câu 11: Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ lắp:

A. Các bộ phận         B. Hình biểu diễn   C. Kích thước        D. Bảng kê

Câu 12: Đối với ren nhìn thấy đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ:

A. Liền đậm      B. Liền mảnh     C. Nét đứt     D. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng

Câu 13: Đối với ren bị che khuất đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng:

A. Nét đứt     B. Liền mảnh và chỉ vẽ ¾ vòng      C. Liền đậm      D. Liền mảnh

Câu 14: Nội dung nào sau đây không có trong bản vẽ nhà:

A. Khung tên       B. Hình biểu diễn               C. Kích thước             D. Bảng kê

Câu 15: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu.

A. Thép          B. Đồng          C. Nhôm              D. Bạc

Câu 16: Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt là:

A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện

B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa

C. Vỏ bút bi, can nhựa, thước nhựa.

D. Can nhựa, thước nhựa, áo mưa

Câu 17: “Đồng dẻo hơn thép, khó đúc” thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:

A. Cơ học và hoá học         B. Hoá học và lí học   

C. Cơ học và công nghệ       D. Lí học và công nghệ

Câu 18: Tính chất nào sao đây là tính cơ học

A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện

B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt

C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn

D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn

Câu 19: Chi tiết máy là:

A. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ nhiều nhiệm vụ khác nhau trong máy

B. Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiều nhiệm vụ khác nhau trong máy

C. Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy

D. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ nhiệm vụ nhất định trong máy

Câu 20: Phần tử nào không phải là chi tiết máy.

A. Bu lông     B. Lò xo         C. Vòng bi         D. Mãnh vỡ máy

Câu 21: Chi tiết máy nào sau đây không thuộc nhóm chi tiết máy có công dụng chung:

A. Bu lông      B. Bánh răng                 C. Khung xe đạp         D. Đai ốc

Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Kể tên hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng. Hai bản vẽ này dùng trong các công việc gì?Câu 2: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có các phép chiếu nào, mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?Câu 3: Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.Câu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Kể tên hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng. Hai bản vẽ này dùng trong các công việc gì?

Câu 2: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có các phép chiếu nào, mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

Câu 3: Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.

Câu 4: Khối đa diện là gì? Kể tên ba vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết.

Câu 5: Các hình chóp đều, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều được tạo bởi các đa giác phẳng nào? Đọc bản vẽ các hình chiếu của các khối hình chóp đều, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật.

Câu 6: Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Đọc bản vẽ hình chiếu của các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu).

Câu 7: Nêu khái niệm và công dụng của hình cắt.

Câu 8: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết có công dụng gì? Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết.

Câu 9: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp. So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.

Câu 10: Ren dùng để làm gì? Nêu quy ước vẽ ren trong(ren lỗ) và ren ngoài (ren trục).

Câu 11: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở những vị trí nào của bản vẽ? Các hình biểu diễn thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà.

Câu 12: Nêu nội dung và trình tự đọc một bản vẽ

giúp mik vs . mik đang cần gấp

cảm ơn các bn nhiều

 

0
Câu 5: Khi quay một tấm giá hình vuông quanh một cạnh góc vuông cố định của nó ta được hình khối nào?A. Tròn xoay                 B. Hình nón          C. Hình trụ                     D. Hình cầuCâu 6: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:A. Hình chiếu vuông góc                             B. Hình biểu...
Đọc tiếp

Câu 5: Khi quay một tấm giá hình vuông quanh một cạnh góc vuông cố định của nó ta được hình khối nào?

A. Tròn xoay                 B. Hình nón          C. Hình trụ                     D. Hình cầu

Câu 6: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:

A. Hình chiếu vuông góc                             B. Hình biểu diễn ba chiều vật thể

C. Hình cắt                                                  D. Hình chiếu bằng

Câu 7: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt                               B. Trên mặt phẳng cắt

C. Sau mặt phẳng cắt                                   D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 8: Vòng chân ren được vẽ

A. Cả vòng                    B. 1/2 vòng           C. 3/4 vòng                   D. 1/4 vòng

Câu 9: Ký hiệu ren: Sq30x2 có nghĩa là gì?

A. Ren vuông, kích thước bán kính r của ren là 30, bước ren P = 2

B. Ren hình thang, kích thước đường kính 30, bước ren là P = 2

C. Ren hệ mét, kích thước đường kính d của ren là 30, bước ren P = 2

D. Ren vuông, kích thước đường kính của ren là d = 30, bước ren là P =2

Câu 10: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Bảng kê           D. Khung tên

Câu 11: Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Yêu cầu kĩ thuật        D. Khung tên

 

 

4
27 tháng 10 2021

nhầm xíu câu 5,6,7,8 khoanh vào C nhé

27 tháng 10 2021

Câu 5: Khi quay một tấm giá hình vuông quanh một cạnh góc vuông cố định của nó ta được hình khối nào?

A. Tròn xoay                 B. Hình nón          C. Hình trụ                     D. Hình cầu

Câu 6: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:

A. Hình chiếu vuông góc                             B. Hình biểu diễn ba chiều vật thể

C. Hình cắt                                                  D. Hình chiếu bằng

Câu 7: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt                               B. Trên mặt phẳng cắt

C. Sau mặt phẳng cắt                                   D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 8: Vòng chân ren được vẽ

A. Cả vòng                    B. 1/2 vòng           C. 3/4 vòng                   D. 1/4 vòng

Câu 9: Ký hiệu ren: Sq30x2 có nghĩa là gì?

A. Ren vuông, kích thước bán kính r của ren là 30, bước ren P = 2

B. Ren hình thang, kích thước đường kính 30, bước ren là P = 2

C. Ren hệ mét, kích thước đường kính d của ren là 30, bước ren P = 2

D. Ren vuông, kích thước đường kính của ren là d = 30, bước ren là P =2

Câu 10: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Bảng kê           D. Khung tên

Câu 11: Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Yêu cầu kĩ thuật        D. Khung tên

7 tháng 11 2021

46:B nha

      HT 

8 tháng 11 2021

46. A 

47. B

7 tháng 11 2021

có phải đáp án khác ko?

7 tháng 11 2021

TL

C

HT

Câu 90: Tính chất hóa học của vật liệu như:

A. Tính chịu axit

B. Tính chịu muối

C. Tính chịu ăn mòn

D. Cả 3 đáp án trên

TL :

C. Cả 3 đáp án trên 

_HT_

27 tháng 10 2021

Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

=> hình tam giác đều

→→ vì Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình tam giác đều

2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

=> hình vuông 

→→  vì Nếu đặt máy đáy của hình chóp đều đấy là hình vuông song song mặt bẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình vuông.

27 tháng 10 2021

1. Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

Đáp án ; Hình tam giác đều

2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

Đáp án ; Hình vuông

3. Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và chiếu cạnh có dạng gì?

Đáp án : Hình bình hành

7 tháng 11 2021

Tính chất hóa học của vật liệu như:

A. Tính chịu axit

B. Tính chịu muối

C. Tính chịu ăn mòn

D. Cả 3 đáp án trên

_HT_