ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

0
2 tháng 5 2021

Đáp án là a:sâu

2 tháng 5 2021

Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất?

A.Sâu.                            C. Nhộng.                       D. Bướm.

Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là gì?

A.  Mặt trời            B. Mặt trăng                C. Gió                 D. Cây xanh

29 tháng 4 2021

B nha bn

  LâmLinh@$ 

29 tháng 4 2021

C nha bn

Hok tốt !

29 tháng 4 2021

C . Nhụy và nhị

2 tháng 5 2021

B. Đầu nhụy , vòi nhụy , bầu nhụy , noãn

2 tháng 5 2021

Cấu tạo cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa gồm:

            A . Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ .

            B . Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ, noãn.

            C . Bao phấn, chỉ nhị.

Cơ thể chúng ta được hình thành từ khi nào?

A.   Khi trứng rụng ra khỏi buồng trứng từ cơ thể mẹ.

B.   Khi tinh trùng của bố vào ống dẫn trứng.

C. Khi tinh trùng của bố kết hợp với trứng của mẹ.

D.   Khi trứng của mẹ tự thụ thai.

# học tốt #

29 tháng 4 2021

C . Khi tinh trùng của bố kết hợp với trứng của mẹ

Câu 1. Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi nào? Khi mua thuốc cần chú ý điều gì? Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng? Trả lời: Câu 2. Em hãy nêu những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?Trả lời: - Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ là một học sinh em cần:Câu 3. Nêu tính chất của cao su? Trả lời: Câu 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào...
Đọc tiếp

Câu 1. Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi nào? Khi mua thuốc cần chú ý điều gì? Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng?

Trả lời:

Câu 2. Em hãy nêu những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?

Trả lời:

- Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ là một học sinh em cần:

Câu 3. Nêu tính chất của cao su?

Trả lời:

Câu 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?

Trả lời:

     

Câu 5. Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì?

Trả lời: Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần:

Câu 6. Tác nhân gây ra bệnh Sốt xuất huyết là gì?

Trả lời: +

Câu 7. Đồng và nhômđặc điểm chung gì?

Trả lời:

Câu 8. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.

 A                                                                               B

 

 Tơ tằm

 

Để sản xuất ra bóng đèn, ly, cốc, kính, chai lọ trong phòng thí nghiệm…

 

Gạch, ngói

 

Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà, lợp mái.

 

 

Thủy tinh

 

Để dệt thành vải may quần áo, chăn màn.

 

 

Đá vôi

 

Để sản xuất xi măng, tạc tượng.

 

 

Câu 9.  Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho cả cao su và chất dẻo?

A.   Dẫn nhiệt tốt

B.   Cách điện

C.   Cứng

D.   Không bị biến đổi khi bị núng nóng.

Câu 10. Tính chất nào dưới đây không phải của cao su?

A.   Đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh

B.   Cách nhiệt, cách điện

C.   Tan trong nước

D.   Tan trong một số chất lỏng khác như xăng, dầu

Câu 11. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Trong tự nhiên sắt có ở đâu?      

A.   Thiên thạch và hợp kim.                 B. Thiên thạch và quặng sắt

C.Quặng sắt và quặng nhôm               D. Quặng sắt và hợp kim       

     

0
Câu 1. Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi nào? Khi mua thuốc cần chú ý điều gì? Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng? Trả lời: Câu 2. Em hãy nêu những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?Trả lời: - Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ là một học sinh em cần:Câu 3. Nêu tính chất của cao su? Trả lời: Câu 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào...
Đọc tiếp

Câu 1. Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi nào? Khi mua thuốc cần chú ý điều gì? Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng?

Trả lời:

Câu 2. Em hãy nêu những việc nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?

Trả lời:

- Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ là một học sinh em cần:

Câu 3. Nêu tính chất của cao su?

Trả lời:

Câu 4. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?

Trả lời:

     

Câu 5. Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần làm gì?

Trả lời: Để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì chúng ta cần:

Câu 6. Tác nhân gây ra bệnh Sốt xuất huyết là gì?

Trả lời: +

Câu 7. Đồng và nhômđặc điểm chung gì?

Trả lời:

Câu 8. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.

 A                                                                               B

 

 Tơ tằm

 

Để sản xuất ra bóng đèn, ly, cốc, kính, chai lọ trong phòng thí nghiệm…

 

Gạch, ngói

 

Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà, lợp mái.

 

 

Thủy tinh

 

Để dệt thành vải may quần áo, chăn màn.

 

 

Đá vôi

 

Để sản xuất xi măng, tạc tượng.

 

 

Câu 9.  Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho cả cao su và chất dẻo?

A.   Dẫn nhiệt tốt

B.   Cách điện

C.   Cứng

D.   Không bị biến đổi khi bị núng nóng.

Câu 10. Tính chất nào dưới đây không phải của cao su?

A.   Đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh

B.   Cách nhiệt, cách điện

C.   Tan trong nước

D.   Tan trong một số chất lỏng khác như xăng, dầu

Câu 11. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Trong tự nhiên sắt có ở đâu?      

A.   Thiên thạch và hợp kim.                 B. Thiên thạch và quặng sắt

C.Quặng sắt và quặng nhôm               D. Quặng sắt và hợp kim       

     

0
Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…d. Thực hiện tất cả các việc trên.Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh...
Đọc tiếp

Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?

a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.

b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.

c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh nhiễm HIV?

a. Nếu phải băng bó vết thương cho người khác, cần đeo găng tay cao su để tự bảo vệ.

b. Sát trùng các dụng cụ y tế như bơm kim tiêm,…

c. Khi chơi thể thao có sự va chạm vùng chảy máu thì rửa sạch các vết thương bằng chất khử trùng (nước ô-xi già, cồn) rồi băng lại cẩn thận.

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 3. HIV không lây qua đường nào?

a. Đường tình dục.

b. Đường máu.

c. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.

d. Tiếp xúc thông thường.

Câu 4. Côn trùng có thể là vật trung gian lây truyền HIV được không?

a. Chỉ muỗi mới có thể làm lây truyền HIV.

b. Chỉ muỗi và gián mới có thể làm lây truyền HIV.

c. Có.

d. Không.

Câu 5. Bạn Bi có mẹ bị nhiễm HIV. Nếu em học chung với bạn Mi thì em có thể chạy nhảy, đá bóng, đá cầu với bạn hay không?

a. Có.

b. Không.

1
28 tháng 11 2021

1. d                 3.d

2.d                  4. d     5 .a

19 tháng 12 2021

Câu 8 :

Không cho người lạ vào nhà , khóa chặt cửa hoặc gọi đường dây 111

Câu 9 :

Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em  quyền và cần được sống trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,... ; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh,  ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

Câu 10 :

Tơ tằm mịn, thoáng khí, mềm mại, hút ẩm và chống tĩnh điện, có thể chế phẩm thành vật liệu cao cấp để sản xuất quần áo bó sát

Ngói là loại vật liệu xây dựng thường được sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng. Tùy theo cách thức chế tạo, phương pháp sản xuất, nguyên liệu công nghệ sản xuất hoặc phạm vi sử dụng để có thể phân thành nhiều loại và tên gọi khác nhau.

Tính ứng dụng của thủy tinh trong đời sống

Chúng có mặt ở hầu hết các vật dụng trong đời sống như bát ăn, cốc chén, bình nước, bóng đèn, gương, ống thu hình, ti vi, cửa kính,… Ngoài ra, trong vật lý, hóa học, y học, sinh học, thủy tinh còn được dùng để chế tạo các dụng cụ phục vụ cho mục đích nghiên cứu..

Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.

Câu 11 :

Nhà máy xi măng: Hà Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh)  Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Bút Sơn  (Hà Nam),...

 

19 tháng 12 2021

bn dở sách ra cs đủ hết đấy