Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tia lửa điện có thể hình thành khi có điện trường rất mạnh (có cường độ khoảng 3 . 10 6 V / m )
Đáp án cần chọn là: C
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
- Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
- Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω)
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).
- Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).
Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện):
\(U=E-rL=RI\)
\(\Rightarrow E=\left(R+r\right)I=2RI=2U\)
\(\Rightarrow U=E\text{/}2\)
\(Đổi:-4\mu C=-4.10^{-6}C\), 8cm=0,08m
a. Lực tương tác giữa 2 điện tích là:
\(F_đ=K\frac{\left|q_1.q_2\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|8.10^{-8}.\left(-4\right).10^{-6}\right|}{0,08^2}=4,5.10^{15}\left(N\right)\)
b. Áp dụng CT:
\(F=K\frac{\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow r=\sqrt{\frac{F}{K\left|q_1.q_2\right|}}=\sqrt{\frac{180}{9.10^9.\left|8.10^{-8}.\left(-4\right).10^{-6}\right|}}=250\left(m\right)\)
(Ko bt đúng hay sai :)), có j mong bạn thông cảm)
+ Muốn có sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì điện trường thì điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3 . 10 6 V / m .
Chọn C