Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vhh = 112 (l)
b) mO₂ = 48 (g)
mN₂ = 70 (g)
mCO₂ = 22 (g)
mSO₂ = 32 (g)
→ mhh = 172 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CH2 =CH-CH=CH2 + CH2=CH-CN -> Cao su buna-N .Do đó ta dùng phương pháp quy đổi quy cao su buna –N thành CH2 =CH-CH=CH2 (C4H6) và CH2=CH-CN (C3H3N) .Vậy đốt Cao su buna-N coi như đốt C4H6 và C3H3N
C4H6 + 5,5O2 --------> 4CO2 + 3H2O
a mol - -> 5,5a ------------- > 4a ---------------- > 3a
2C3H3N + 7,5O2 ------> 6CO2 + 3H2O + N2
b mol --->3,75b -------- > 3b ------ > 1,5b --- > 0,5b
Coi n không khí = 1 mol => nO2 pư =0,2 mol ; nN2 =0,8 mol
Vì ở nhiệt độ 136,50C nên H2O cũng ở thể khí ( hơi ) .Vậy :
Tổng số mol CO2 = 4a + 3b) mol
Tổng số mol H2O = 3a + 1,5b) mol
Tổng số mol N2 = 0,5b + 0,8) mol
=> Tổng số mol khí sau phản ứng = 4a + 3b) +3a + 1,5b) +0,5b + 0,8) =7a +5b +0,8) mol
Trong cùng điều kiện % về thể tích cũng là % về số mol .Ta có hệ
Tỉ lệ số mol C4H6 và C3H3N cũng chính là tỉ lệ mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2\(\uparrow\)
a) Do Cu không tác dụng với H2SO4 (loãng) => 4,48 lít khí là sản phẩm của phản ứng giữa Zn và H2SO4
nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nZn = nH2 = 0,2 (mol)
=> mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)
=> mCu = 20 - 13 = 7 (gam)
b) Thoe phương trình trên, nH2SO4 = nH2 = 0,2 mol
=> mH2SO4 = 0,2 x 98 = 19,6 (gam)
\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{19,6}{196}.100\%=10\%\)
Đáp án A
Khí HCl tan trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh, làm quỳ tím ẩm hóa đỏ