K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

Với câu hỏi này, dựa vào kiến thức thực tế em cũng có thể trả lời được.

Ở nước ta, vào mùa hè có ngày dài hơn đêm, nên em thấy trời sáng rất sớm còn mùa đông thì ngược lại (có ngày 6-7h trời vẫn tối).

Do đó để thuận tiện cho công việc cũng như học tập, thời gian bắt đầu tiết học đầu tiên giữa mùa đông và mùa hè có sự khác nhau.

Chúc em học tốt!

30 tháng 3 2017

Tổng lượng nước của sông Hồng:

- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3

- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3

Tổng lượng nước của sông Cửu Long:

- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3

- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3

Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.



30 tháng 3 2017

Tổng lượng nước của sông Hồng:

- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3

- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3

Tổng lượng nước của sông Cửu Long:

- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3

- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3

Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.

24 tháng 2 2016

Nhiệt độ lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Có tháng nhiệt độ cao, nhưng có tháng nhiệt độ lại thấp, có những tháng lại mưa nhiều,có tháng lại mưa ít.

             Mình chỉ biết vậy thôi! Có khi sai đấy. mình ko rõ lắm đâu!

Tùy theo nước biển mặn nhiều hay ít nên độ muối khác nhau

5 tháng 4 2016

- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là: 35 0/00.

- So sánh độ muối ở các nước biển và đại dương: biển Ban-tích < Biển Đông < Biển Đỏ ( 10-15 < 33 < 41 )

- Có sự khác nhau về độ muối ở các biển và đại dương vì các biển và đại dương có nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ khác nhau.

1 tháng 5 2016

a )

- Lượng mưa trong các tháng mùa mưa ( tháng 5 , 6 , 7 , 8 , 9 và 10 ) ở thành phố Hồ Chí Minh là :

                        ( 110 + 160 + 150 + 145 + 158 + 140 ) : 6 = 143 , 8 ( mm )

- Lượng mưa trong các tháng mùa khô ( tháng 11,12,1,2,3,4 ) ở thành phố Hồ Chí Minh là :

                        ( 55 + 25 + 18 + 14 + 16 + 35 ) : 6 = 27 , 1 ( mm )

b) Nhận xét :

Trong các tháng 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 là các tháng có tổng lượng mưa cao và đó cũng chính là các tháng mùa mưa.

Trong các tháng 11 , 12 , 1 , 2 , 3 , 4 là các tháng có tổng lượng mưa thấp và đó là những tháng mùa khô.

→ Tổng lượng mưa cao hay thấp tùy thuộc vào mùa khô hay mùa mưa.

 Việt Hà lm đúng rồi đấy bn!!!   ok

ĐớiThực vật chủ yếuĐộng vật chủ yếu
Hàn đới

Cây thông, cây xương rồng,...

Gấu Bắc Cực,Sói Bắc Cực, Tuần lộc,...
Ôn đớiDâu, cỏ, các loại hoa theo mùa,...Gà, bò, trâu, cá, chó, mèo,chim, vịt, heo,...
Nhiệt đớiNho, sầu riêng, chôm chôm, mãng cầu, hồ dương, cây thông,...Trăn, rắn, đà điểu, ếch, cóc,nhái, báo, sư tử, khỉ, sóc, gấu,... 

 

26 tháng 11 2017

Giúp mik một chút nha!

26 tháng 11 2017

Thank nhìu!

12 tháng 5 2021

Tổng lượng mưa trong năm

18 +14+ 16+ 35+ 110+ 160+ 150+ 145+ 158+ 140+ 55+ 25=1026 (mm)

Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa

110+160+150+145+158+140=863 (mm)

Tổng lượng mưa các tháng mùa khô

18+14+16+35+55+25=163(mm)

đáp số    a) 1026 mm

              b) 863 mm

               c) 163 mm

18 tháng 10 2021
Nội dungNội sinhNgoại sinh
Khái niệmCác quá trình xảy ra trong lòng Trái ĐấtCác quá trình xảy ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
Biểu hiệnLàm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp,...Có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới
Kết quả tác độngTác động mạnh hơn ngoại sinh nên vẫn tiếp tục được nâng cao ở nhiều vùng núi trẻ, mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu nămTác động của ngoại sinh mạnh hơn nội sinh nên bị đào mòn mạnh ở những vùng núi già được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm

* P/s: Đen cũng không chắc 100% là đúng nên sai Ri thông cảm nhe ;-;" *

~ Học tốt nè ~

18 tháng 10 2021
NDNoSNgS
KNlà các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti


 
là các quá trình xảy ra ở bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất với nguồn năng lương chủ yêú là bức xạ mặt trời
BHquá trình tạo núi, hiện tượng núi lửa phun trào, động đất...thể hiện ở sự phá hủy đất đá chỗ này, vận chuyển và bối tuj chỗ khác thông qua nước chảy, gió thổi, băng hà, sóng biển và hoạt động sống của sinh vật
KQhình thành các dạng địa hình, làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghềlàm thay đổi bề mặt Trái Đất, hình thành nên các dạng địa hình độc đáo và có xu hướng san bằng bề mặt địa hình Trái Đất.