K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

dân ta phải biết sử ta

cái gì ko biết lên tra google

20 tháng 11 2015

Thầy em còn chả biết tên

Lấy đâu ra mà tả thầy năm xưa

Xưa kia em chỉ thấy thầy

Thầy chẳng còn nhìn thấy em nữa mà

Bây giờ còn phải viết bài văn

Xin thầy cô hãy cho em về nhà

Không cho là em trốn à!!!

Xin thầy cô hãy nặng lòng mà tha

Em chỉ xin tả vài câu:

Là rằng thầy đã ngoài 50 rồi!!!!@@*

Tóc thầy bạc trắng lơ phơ

Để em lấy nhíp nhổ cho nha thầy!@@@!!!!

Râu thầy đã dài tới chân

La tha lướt thướt quét dọn giùm em

Cảm ơn thầy đã vì em

Mà đã dọn sạch lớp này tinh tươm

Kết bài em nói một lời

Chắc thầy cô đã cho em về nhà

Và em xin chúc thầy thật bình an

Vì em luôn thấy thầy dài lê thê

Lê thê dài tới chân trời

Và thầy đã đạt kỉ lục **** *******

Hơn 20 câu là 21 câu nhe bạn

Mặc dù không phải văn, nhưng cũng góp phần giải trí bạn nhé

NV
7 tháng 4 2022

Gọi vận tốc lúc đi là x km/h với x>0

Thời gian đi: \(\dfrac{400}{x}\) giờ

Quãng đường về dài là: \(400-20=380\left(km\right)\)

Vận tốc lúc về là: \(x+20\) (km/h)

Thời gian về: \(\dfrac{380}{x+20}\) giờ

Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút =1/2 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{400}{x}-\dfrac{380}{x+20}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow800\left(x+20\right)-760x=x\left(x+20\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-20x-16000=0\)

Nghiệm pt này rất xấu (và rất lớn) nên chắc là đề bài sai thật

12 tháng 11 2018

Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân và quốc phòng toàn dân, ngày 22 tháng 12, để chúng tôi hiểu thêm về lịch sử chiến đấu của dân tộc, nhà trường đã mời đoàn cựu chiến binh về thăm và trò chuyện. Trong đoàn đại biểu đó, tôi bắt gặp một người lính trên ngực gắn nhiều huân chương và trong buổi lễ chú đã giới thiệu mình là người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cuối buổi, tôi đã lân la đến gặp và có cuộc nói chuyện thú vị với chú.

Các bạn có lẽ không thể hình dung được, người chiến sĩ lái xe trẻ trung, sôi nổi năm xưa giờ đĩnh đạc, oai nghiêm trong bộ quân phục mới. Chú có giọng nói khoẻ, ấm áp và tiếng cười âm vang. Cùng tháng năm, khuôn mặt tuy đã già dặn nhưng vẫn có vẻ hóm hỉnh, yêu đời của người lính. Qua trò chuyện, có thể thấy chú là người rất vui tính, nhiệt tình, đặc biệt là khi chú kể cho tôi về cuộc đời người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm ấy. Chú kể với tôi, năm 1969 là năm chú thường cùng các anh em trong tiểu đội lái xe qua đây, cũng là năm mà Mĩ đánh phá rất ác liệt trên tuyến đường này. Bởi đường Trường Sơn, tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử là tuyến đường quan trọng nhất, là đầu mối giao thông, liên lạc hai miền Bắc - Nam

Chúng quyết phá cho bằng được. Chúng thả hàng ngàn tấn bom, cày xới những khung đường, đốt cháy những khu rừng. Hàng nghìn cây đã đổ, muông thú mất chỗ ở. Đã có nhiều người ngã xuống để bảo vệ con đường. Tuy Mĩ đánh phá ác liệt thật, nhưng những đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau trên con đường, đem theo bao lương thực, vũ khí đạn dược cho chiến trường miền Nam. Kể một lúc, chú lại mỉm cười và nói với tôi:

-   Cháu thấy đấy, cuộc chiến đấu của các chú trải qua biết bao gian khổ, khó khăn. Những năm tháng ác liệt đó đã khắc hoạ cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc ta oanh liệt hào hùng. Trên tuyến đường Trường Sơn giặc Mĩ đánh phá vô cùng ác liệt; bom Mĩ cày xới đất đai, phá hỏng những con đường, đốt cháy những cánh rừng, phá huỷ biết bao nhiêu những rừng cây là lá chắn của ta. Nhưng không vì "bom rơi đạn lạc" như vậy mà các chú lùi ý chí, các đoàn xe tải ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến, các chú còn phải đi trong bóng đêm theo sự hướng dẫn của các cô thanh niên xung phong để tiến về phía trước trong màn đêm sâu thẳm của rừng hoang. Có hôm trời tối Mĩ phát hiện ra, ta chuyên chở qua rừng, bọn chúng đã thả bom để không cho ta qua, phá vỡ chiếc cầu nối Bắc - Nam. Nhưng đặc biệt hơn cả là đoàn xe vận tải không có kính vì bị "bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Bom đạn trải xuống hàng loạt khiến nào là kính, nào là đèn vỡ, mui xe bẹp, nào là thùng xe xước... Không có đèn vượt qua dãy Trường Sơn đầy nguy hiểm như thế mà các chú vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh Mĩ, chạy dọc Trường Sơn. Chẳng khác nào "châu chấu đá xe", Mĩ với bao nhiêu thiết bị tối tân đế đánh ta nhưng chúng ta đã vượt qua những gian khổ để đánh chúng. Chú còn nhớ trên các cabin những chiếc xe như thế, bọn chú không cỏ vật gì để che chắn cả, gió táp vào mặt mang theo bao nhiêu là bụi. Gió bụi của Trường Sơn làm mắt cay xè, tóc bạc trắng như người già còn mặt thì lấm lem như thằng hề vậy, thế mà không ai cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc hút ngang nhiên, ai nấy nhìn nhau rồi cười giòn giã vang khắp dãy Trường Sơn.

Với những ngày nắng là như vậy nhưng đến lúc mưa thì các chú còn khổ hơn nhiều, Trường Sơn mỗi lúc mưa là mưa như trút nước cộng thêm vào đó là những giọt sương muối ở rừng hòa vào dòng nước mưa phả vào da thịt của các chú tê rát cả da mặt, áo thì ướt hết. Lắm lúc lạnh quá các chú phải tì sát vào nhau mà nghĩ thầm: "Vì bảo vệ Tổ quốc phải vượt qua được thiên nhiên thì mới là những người lính của bộ đội Cụ Hồ". Vì những lời nhủ thầm đó mà chú và các đồng đội mới trải qua được sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thiên nhiên trong thời kỳ đó lắm lúc cũng là kẻ địch của mình đấy cháu ạ. Thế nhưng các chú vẫn cầm vô lăng lái một cách hăng hái hàng trăm cây số nữa có đâu cần thay người lái, gió lùa rồi quần áo lại khô thôi.

Cháu biết không: Người lính Trường Sơn năm xưa giản dị, đơn sơ lắm. Để trải qua những ngày tháng ấy các chú phải vượt qua biết bao nhiêu gian lao vất vả mà đặc biệt là phải biết vượt qua chính mình, có ý chí chiến đấu cao. Vượt qua những khó khăn như thế con người mới hiểu được sức chịu đựng của mình thật kỳ diệu. Xe không kính cũng là một thú vị vì ta có thể nhìn cả bầu trời, không gian rộng lớn khoáng đạt như ùa vào buồng lái, những ngôi sao đều nhìn thấy và những cánh chim chạy thẳng vào tim. Tâm hồn người chiến sĩ vui phơi phới, thật đúng là:

       Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước ,       

Mà lòng phơi phới dậy tương lai.

Trên con đường Trường Sơn, mỗi khi các chú gặp nhau thì thông qua cửa kính bắt tay. Đó là sự động viên, truyền thêm sức mạnh cho nhau để vượt qua khó khản. Mỗi khi giữa rừng, bên bếp Hoàng cầm sưởi ấm bao trái tim người chiến sĩ, các chú nghĩ từng chung bát chung đũa tức là một gia đình, là người trong một nhà rồi đấy cháu ạ. Một cử chỉ nhỏ của người chiến sĩ cũng làm cho họ gắn bó thêm, xiết chặt tình đồng đội.

Được nghe chú kể những vất vả ấy tôi thật khâm phục hơn tình đồng chí đồng đội, lòng dũng cảm hiên ngang của người chiến sĩ. Tôi thầm mơ ước trên thế giới không còn chiến tranh để cuộc sống mãi thanh bình.




12 tháng 11 2018

Nhân một chuyến đi thăm nghĩa trang liệt sĩ,tôi gặp người sĩ quan đang đứng thắp hương cho người đồng đội đã mất.Tôi và người sĩ quan đó trò chuyện rất vui vẻ và thật tình cờ tôi biết được người sĩ quan này chính là anh lính lái xe trong "Bài Thơ Về Tiểu Ðội Xe Không Kính" của Phạm Tiến Duật năm xưa. 

Người sĩ quan kể với tôi rằng cuộc kháng chiến của dân tộc ta vô cùng ác liệt,những con đường huyết mạch nối giữa miền Nam và miền Bắc lại là nơi ác liệt nhất.Bom đạn của giặc Mỹ ngày đêm dội xuống những con đường này nhằm cắt đứt sự tiếp viện của miền Bắc cho miền Nam.Trong những ngày tháng đó anh chính là người lính lái xe làm nhiệm vụ vận chuyển lương thực,vũ khí,đạn dược...trên con đường TS này.Bom đạn của giặc Mỹ đã biến cho những chiếc xe của các anh không còn kính nữa.Nghe anh kể,tôi mới hiểu rõ hơn về sự gian khổ ác liệt mà những người lính lái xe phải chịu đựng ngày đêm.Nhưng không phải vì thế mà họ lùi bước,họ vẫn ung dung lái những chiếc xe không kính đó băng băng đi tới trên những chặn đường.Họ nhìn thấy đất,nhìn thấy trời,thấy cả ánh sao đêm,cả nhưng cánh chim sa,họ nhìn thẳng về phía trước,phía ấy là tương lai của đất nước được giải phóng,của nhân dân được hạnh phúc,tự do.Người sĩ quancòn kể với tôi rằng không có kính cũng thật bất tiện nhưng họ vẫn lái những chiếc xe đó,bụi ùa vào làm những mái tóc đen xanh trở nên trắng xóa như người già,bọn họ cũng chưa cần rửa rồi nhìn nhau cất tiếng cười ha ha.Ôi! tiếng cười của họ sao thật nhẹ nhõm.Gian khổ ác liệt,bom đạn của kẻ thù đâu có làm họ nãn chí,sờn lòng.Những chiếc xe không kính lại tiếp tục băng băng trên những tuyến đường ra trận,gặp mưa thì phải ướt áo thôi.Mưa cứ tuôn cứ xối nhưng họ vẫn chưa cần thay áo và cứ ráng lái thêm vài trăm cây số nữa,vượt qua những chặng đường ác liệt,đảm bảo an toàn cho những chuyến hàng rồi họ nghĩ mưa sẽ ngừng,gió sẽ lùa vào rối áo sẽ khô mau thôi.Khi được học "Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính" tôi cứ luôn suy nghĩ rằng những khó khăn gian khổ ác liệt đó chỉ có nhân vật trong bài thơ mới vượt qua được nhưng đó là những suy nghĩ sai lầm của tôi bởi được gặp,được trò chuyện với người chiến sĩ lái xe năm xưa,tôi mới hiếu rõ hơn về họ.Họ vẫn vui tươi,tinh nghịch.Bom đạn của giặc Mỹ ngày đêm nổ sát bên tai phá hủy con đường,cái chết luôn rình rập bên họ nhưng họ vẫn là những con người lạc quan,yêu đời.Anh sĩ quan lại kể cho tôi nghe trên những cung đường vận chuyển đó anh luôn được gặp những người bạn,những người đồng đội của anh.Có những người còn,có những người đã hy sinh...Trong những giây phút gặp gỡ hiểm hoi đó,cái vắt tay qua ô cửa kính vỡ đã làm cho tình đồng đội của họ thấm thiết hơn rồi những bữa cơm bên bếp Hoàng Cầm với những cái bát,đôi đũa dùng chung,quây quần bên nhau như một đại gia đình của những người lính lái xe TS.Rồi những giây phút nghỉ ngơi trên chiếc võng đu đưa,kể cho nhau nghe sự ác liệt của những cung đường đã đi qua.Sự dũng cảm của các cô gái thanh niên xung phong luôn đảm bảo cho những chuyến xe thông suốt.Đúng là con đường của họ đang đi,nhiệm vụ của họ đang làm vô vùng nguy hiểm.Bom đạn Mỹ hạ xuống bất cứ lúc nào,cả ngày lẫn đêm.Anh sĩ quan còn nói cho tôi biết những chiếc xe ấy không chỉ mất kính mà còn mất cả đèn,rồi không có mui xe,thùng xe rách xước,những thiếu thốn này không ngăn cản được những chiếc xe vẫn chạy băng băng về phía trước,phía trước ấy là miền Nam ruột thịt.Nghĩ đến hình ảnh những chiếc xe băng băng về phía trước tôi lại nghĩ đến những người lính lái xe.Họ thật dũng cảm,hiên ngang,đầy lạc quan,có chút ngang tàng nhưng họ sống và chiến đấu vì Tổ Quốc,vì nhân dân.Những chuyến hàng của họ đã góp phần tạo nên chiến thắng của dân tộc ta:chiến thắng mùa xuân năm 1975,giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước. 

Tôi và anh sĩ quan chia tay nhau sau cuộc gặp gỡ và nói chuyện rất vui.Tôi khâm phục những người lính lái xe bởi tình yêu nước,ý chí kiên cường của họ và tôi hiểu rằng thế hệ chúng tôi luôn phải ghi nhớ công ơn của họ,cần phải phấn đấu trở thành công dân gương mẫu,nắm vững khoa học,kĩ thuật để xây dựng một đất nước văn minh,hiện đại

Nguon - http://tuthienbao.com/forum/showthread.php?t=108820#.W-mLKh8Xq00#ixzz5WeMLOVIM

15 tháng 11 2015

cậu lên hỏi ông google đó.......ổng thông mik lắm

15 tháng 11 2015

Việt Nam phải biết làm văn 

Nếu mà không biết lên tra google

Nêu rõ đề bài cho gì để tạo ra 2 pt và từ 2 cái pt đây suy ra hpt                            Bài 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 20 km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu người đó giảm vận tốc 10 km/h thì đến B muộn hơn 1 giờ. Tính vận tốc, thời gian dự định và độ dài quãng đường AB.               ...
Đọc tiếp

Nêu rõ đề bài cho gì để tạo ra 2 pt và từ 2 cái pt đây suy ra hpt                            Bài 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 20 km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu người đó giảm vận tốc 10 km/h thì đến B muộn hơn 1 giờ. Tính vận tốc, thời gian dự định và độ dài quãng đường AB.                                                                         Bài 2: Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B trong 1 thời gian nhất định, nếu người này tăng tốc thêm 15 km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ, còn nếu xe chạy với vận tốc giảm đi 15 km/h thì sẽ đến B chậm hơn 2 giờ. Tính quãng đường AB                                                                                                             Bài 3: Một ca nô chạy trên sông trong 3 giờ xuôi dòng 38 km và ngược dòng 64 km. Một lần khác cũng chạy trên khúc sông đó ca nô này chạy trong 1 giờ xuôi dòng 19 km và ngược dòng 16 km. Hãy tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước, biết rằng các vận tốc này ko đổi.                                         Bài 4: Hai xe khởi hành cùng 1 lúc từ 2 tỉnh A và B cách nhau 100 km, đi ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 2 giờ 30 phút thì hai xe gặp nhau khi xe thứ 2 đi đc 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe.                                                                                                           Bài 5: Hai địa điểm A và B cách nhau 120 km. Một xe đạp và xe máy khởi hành cùng lúc đi từ A đến B, sau 3 giờ thì khoảng cách giữa 2 xe là 30 km. Tìm vận tốc mỗi xe, biết thời gian để đi quãng đường AB của xe đạp nhiều hơn xe máy là 2 giờ

4
NV
14 tháng 1 2024

1.

Gọi vận tốc dự định của ô tô là x (km/h) với x>10

Gọi thời gian dự định đi hết quãng đường AB là y (giờ) với y>1

Độ dài quãng đường AB là: \(xy\) (km)

Người đó tăng vận tốc thêm 20km/h thì vận tốc là: \(x+20\) (km/h)

Khi đó ô tô đến sớm hơn dự định 1 giờ nên thời gian đi hết quãng đường là: \(y-1\) giờ

Quãng đường khi đó là: \(\left(x+20\right)\left(y-1\right)\) (km)

Do độ dài quãng đường ko đổi nên ta có: \(\left(x+20\right)\left(y-1\right)=xy\) (1)

Người đó giảm vận tốc đi 10km/h thì vận tốc là: \(x-10\) (km/h)

Người đó đến muộn 1 giờ nên thời gian đi hết quãng đường khi đó là: \(y+1\)

Độ dài quãng đường đã đi: \(\left(x-10\right)\left(y+1\right)\)

Độ dài quãng đường không đổi nên ta có pt: \(\left(x-10\right)\left(y+1\right)=xy\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+20\right)\left(y-1\right)=xy\\\left(x-10\right)\left(y+1\right)=xy\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy-x+20y-20=xy\\xy+x-10y-10=xy\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+20y=20\\x-10y=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20y-20\\10y=30\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=40\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc dự định là 40km/h, thời gian dự định là 3 giờ và độ dài quãng đường AB là \(40.3=120\) (km)

NV
14 tháng 1 2024

Bài 2 giống hệt bài 1 em tự giải

3.

Gọi vận tốc riêng của cano là x (km/h) và vận tốc riêng của dòng nước là y (km/h) với x>0,y>0,x>y

Vận tốc cano khi xuôi dòng: \(x+y\) (km/h)

Vận tốc cano khi ngược dòng: \(x-y\) (km/h)

Cano xuôi dòng 38km hết thời gian là: \(\dfrac{38}{x+y}\) giờ

Cano ngược dòng 64km hết thời gian là: \(\dfrac{64}{x-y}\) giờ

Do xuôi dòng 38km và ngược dòng 64km hết 3 giờ nên ta có: \(\dfrac{38}{x+y}+\dfrac{64}{x-y}=3\) (1)

Thời gian cano xuôi dòng 19km: \(\dfrac{19}{x+y}\) giờ

Thời gian ngược dòng 16km: \(\dfrac{16}{x-y}\) giờ

Do cano xuôi dòng 19km và ngược dòng 16km hết 1 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{19}{x+y}+\dfrac{16}{x-y}=1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{38}{x+y}+\dfrac{64}{x-y}=3\\\dfrac{19}{x+y}+\dfrac{16}{x-y}=1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+y}=u\\\dfrac{1}{x-y}=v\end{matrix}\right.\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}38u+64v=3\\19u+16v=1\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{38}\\v=\dfrac{1}{32}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{1}{38}\\\dfrac{1}{x-y}=\dfrac{1}{32}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=38\\x-y=32\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=35\\y=3\end{matrix}\right.\)

11 tháng 2 2017

cấm chép mạng

1 tháng 3 2019

LẬP DÀN Ý CHI TIẾT NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
1. MỞ BÀI: giới thiệu vấn đề cần nghị luận.

2. THÂN BÀI:
Tình yêu quê hương, đất nước là tình cảm lớn, quyết hi sinh để bảo vệ đất nước.
Biểu hiên:
Thời dân gian: yêu nước là tự hào về cảnh trí non sông.

Thời trung đại, yêu nước gắn liền với trung quân ái quốc.

Thời hiện đại, yêu nước là yêu lí tưởng, yêu đảng, yêu cách mạng.

Tóm lại yêu nước gắn liền với 4 từ: yêu, căm, chiến, hận.

Tình yêu quê hương, đất nước là nguồn cội, gốc rễ của lịch sử con người.

3.KẾT BÀI:
Khẳng định vai trò và ý nghĩ thiêng liêng của tình yêu quê hương, đất nước.

BÀI LÀM NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”


Vâng, quê hương chính là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt. Từ ngày xưa, tình yêu quê hương đất nước luôn là nguồn mạch quán thông kim cổ, đông tây. Là mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trí óc ta gắn với truyền thống tự hào, tinh thần tự tôn của dân tộc.

Tình yêu quê hương đất nước là một khái niệm, phạm trù rộng lớn và có nhiều ý nghĩa khác nhau. Tình yêu quê hương đất nước trước hết xuất phát từ tình cảm yêu gia đình, nhà cửa, xóm làng. Nói như Ê-ren-bua: lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên tình yêu tổ quốc. Chính xuất phát từ những điều giản dị, bình dị ấy, lòng yêu nước của ta càng được bồi đắp hơn. Tình yêu quê hương từ thuở xa xưa, trong những câu ca dao như tấm gương phản chiếu tâm hồn dân tộc là tinh thần tự hào, tự tôn về vẻ đẹp và cảnh trí non sông, đến thơ ca trung đại tình yêu nước gắn liền với quan niệm trung quân ái quốc, vậy nên trong các bài thơ việc nói chỉ tỏ lòng của bậc tao nhân mặc khách với mong muốn xoay trục đất, khin bang tế thế cũng chính là biểu hiện cao nhất của con người đạo nghĩa lúc bấy giờ. Đến thời hiện đại, văn học lãng mạn thì yêu nước là yêu lí tưởng, yêu cách mạng, yêu Đảng. Niềm vui tươi, phấn khởi của người chiến sĩ cách mạng khi được giác ngộ ánh sáng cách mạng đảng trong “Từ ấy” chính là minh chứng sâu sắc cho điều ấy:

“Từ ấy trong tôi bừng nằng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.”

Tình yêu nước, yêu quê hương là cội nguồn, gốc rễ bền chặt cho sự phát triển bền vững của ta. Nếu chỉ sống bằng những giá trị tức thời, những ham muốn của bản thân mà không khắc cốt ghi tam cội nguồn, đạo lí truyền thống dân tộc thì sớm muộn sự phát triển của ta cũng sẽ như cây cao bị trơ rễ, bật gốc dù chỉ là một cơn gió nhẹ. Lòng yêu quê hương, đất nước làm nên bản sắc trong đời sống tinh cảm của cá nhân, giúp ta không trở nên ích kỉ vì biết gắn liền với cộng đồng, biết hòa nhập và đắm mình với những đạo lí truyền thống ngàn đời của dân tộc.

Tình yêu quê hương đất nước nói cách khác chính là lòng căm thù giặc khi đất nước bị xâm lăng, khi tổ quốc gặp gian nguy. Trong “Hịch tướng sĩ’, Trần Quốc Tuấn từng bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc khi chứng kiến đất nước bị giày xéo dưới gót dày quân thù: “ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, lòng đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm thức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.” Đủ để thấy, tình yêu quê hương đất nước từ ngàn xưa đã trở thành một thứ vũ khí lợi hại, là đợt sóng ngầm nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp nước. Tình yêu nước cũng chính là lòng tự hào, tự tôn dân tộc trước cảnh trí non sông, trước vẻ đẹp của núi sông, cũng chính là khát vọng muốn giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.

Thật đáng buồn khi ngày nay, nhiều người sống một cách vô nghĩa lí khi đảo lộn những chân giá trị dân tộc. Họ quên đi cội nguồn, thay vì sống theo đạo lí ‘uống nước nhớ nguồn”, ăn cây táo rào cây sung. Những cá nhân như thế sớm muộn cũng sẽ bị đào thải, cô đơn lạc lõng giữa tình đồng loại, giữa nhân quần rộng lớn.

Trong thời buổi đất nước đang phát triển, hướng đến xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và hạnh phúc thì với tư cách là những người trẻ, chúng ta cần chuẩn bị hành trang vững chắc và rèn luyện bản lĩnh cho cá nhân để đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của ân tộc. Đó cũng chính là biểu hiện kín đáo và sâu sắc của lòng yêu nước.
Thúy Ngoan - vforum.vn

BÀI VĂN 2 NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
Tình yêu quê hương, đất nước là tình cảm luôn thường trực trong trái tim mỗi người. Nó đã trở thành mạch nguồn, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài văn học dân tộc. Qua mỗi thời kì, tình cảm ấy lại có những biến chuyển và biểu hiện rõ nét hơn.

Tình yêu quê hương đất nước là tình cảm yêu mến gắn bó với quê hương, đất nước. Tình cảm ấy đã có từ thuở ấu thơ qua những lời ru mẹ hát, qua câu chuyện cổ tích bà thường hay kể. Trước hết, đó là tình cảm đối với xóm làng, đồng ruộng, những gì thân thuộc, gần gũi quanh ta:
“Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng”
Cánh cò trắng theo ta vào giấc ngủ yên bình. Hình ảnh con cò sải cánh trên đồng ruộng bao la đã trở thành biểu tượng cho nét đẹp giản dị của làng quê Việt Nam từ muôn đời. Từ lời ru ngọt ngào của mẹ, cánh cò trắng theo ta suốt cuộc đời, bồi dưỡng cho ta tình cảm đối với quê hương, đất nước.

Không chỉ thế, yêu quê hương, đất nước còn là yêu cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, non kì thủy tú:
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
Hình ảnh đất nước Việt Nam hiện ra chưa bao giờ đẹp hơn thế. Núi non trùng trùng trùng điệp điệp tạo ra bức tranh sông núi vô cùng kì vĩ, tráng lệ mà cũng trữ tình, nên thơ. Qua câu ca dao, ta còn nhận ra một niềm tự hào, lòng yêu mến đối với đất nước xinh đẹp, trù phú.

Mỗi khi đất nước đứng trước họa xâm lăng, tình cảm ấy càng biểu hiện rõ ràng và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Khi giặc Mông Nguyên lăm le xâm lược nước ta, trong hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi nên hòa hay nên đánh, tất cả các bô lão đã đồng thanh một lời: nên đánh. Như vậy, tình yêu nước gắn với ý thức giữ gìn, bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của dân tộc, quyết không để quân giặc cướp dù chỉ là một tấc đất. Chắc hẳn chúng ta vẫn còn nhớ Nam quốc sơn hà- bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta:
“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Ý thức về độc lập chủ quyền của dân tộc đã được thể hiện rất rõ ngay từ thế kỉ thứ 10. Sông núi nước Nam là của vua Nam, điều này đã được ghi rõ trong “thiên thư”- sách trời. Vậy nên, nếu kẻ nào có ý định xâm phạm điều thiêng liêng ấy chắc chắn sẽ tự nhận lấy kết cục thảm hại.

Cũng trước mối họa xâm lăng, vì yêu nước nên Trần Quốc Tuấn lo lắng cho vận nước, kêu gọi tướng sĩ trên dưới một lòng quyết tâm đánh giặc. Điều này còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của ông đối với quốc gia, dân tộc. Xa hơn, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, nhân dân ta tiếp tục phát huy truyền thống yêu quê hương đất nước đã có từ lâu đời của dân tộc. Trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Bác Hồ đã viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Tình yêu nước chính là sức mạnh lớn nhất giúp chúng ta vượt qua hết khó khăn này đến khó khăn khác, đạt đến thắng lợi hoàn toàn, giành lại nền độc lập, sự bình yên cho dân tộc.

Tình yêu quê hương đất nước là truyền thống quý báu mà mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn. Nó chính là gốc rễ để làm nên nhân cách con người ta, gắn kết ta với cộng đồng rộng lớn.

1 tháng 3 2019

“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”


Vâng, quê hương chính là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt. Từ ngày xưa, tình yêu quê hương đất nước luôn là nguồn mạch quán thông kim cổ, đông tây. Là mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trí óc ta gắn với truyền thống tự hào, tinh thần tự tôn của dân tộc.

Tình yêu quê hương đất nước là một khái niệm, phạm trù rộng lớn và có nhiều ý nghĩa khác nhau. Tình yêu quê hương đất nước trước hết xuất phát từ tình cảm yêu gia đình, nhà cửa, xóm làng. Nói như Ê-ren-bua: lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên tình yêu tổ quốc. Chính xuất phát từ những điều giản dị, bình dị ấy, lòng yêu nước của ta càng được bồi đắp hơn. Tình yêu quê hương từ thuở xa xưa, trong những câu ca dao như tấm gương phản chiếu tâm hồn dân tộc là tinh thần tự hào, tự tôn về vẻ đẹp và cảnh trí non sông, đến thơ ca trung đại tình yêu nước gắn liền với quan niệm trung quân ái quốc, vậy nên trong các bài thơ việc nói chỉ tỏ lòng của bậc tao nhân mặc khách với mong muốn xoay trục đất, khin bang tế thế cũng chính là biểu hiện cao nhất của con người đạo nghĩa lúc bấy giờ. Đến thời hiện đại, văn học lãng mạn thì yêu nước là yêu lí tưởng, yêu cách mạng, yêu Đảng. Niềm vui tươi, phấn khởi của người chiến sĩ cách mạng khi được giác ngộ ánh sáng cách mạng đảng trong “Từ ấy” chính là minh chứng sâu sắc cho điều ấy:

“Từ ấy trong tôi bừng nằng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.”

Tình yêu nước, yêu quê hương là cội nguồn, gốc rễ bền chặt cho sự phát triển bền vững của ta. Nếu chỉ sống bằng những giá trị tức thời, những ham muốn của bản thân mà không khắc cốt ghi tam cội nguồn, đạo lí truyền thống dân tộc thì sớm muộn sự phát triển của ta cũng sẽ như cây cao bị trơ rễ, bật gốc dù chỉ là một cơn gió nhẹ. Lòng yêu quê hương, đất nước làm nên bản sắc trong đời sống tinh cảm của cá nhân, giúp ta không trở nên ích kỉ vì biết gắn liền với cộng đồng, biết hòa nhập và đắm mình với những đạo lí truyền thống ngàn đời của dân tộc.

Tình yêu quê hương đất nước nói cách khác chính là lòng căm thù giặc khi đất nước bị xâm lăng, khi tổ quốc gặp gian nguy. Trong “Hịch tướng sĩ’, Trần Quốc Tuấn từng bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc khi chứng kiến đất nước bị giày xéo dưới gót dày quân thù: “ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, lòng đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm thức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.” Đủ để thấy, tình yêu quê hương đất nước từ ngàn xưa đã trở thành một thứ vũ khí lợi hại, là đợt sóng ngầm nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp nước. Tình yêu nước cũng chính là lòng tự hào, tự tôn dân tộc trước cảnh trí non sông, trước vẻ đẹp của núi sông, cũng chính là khát vọng muốn giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.

Thật đáng buồn khi ngày nay, nhiều người sống một cách vô nghĩa lí khi đảo lộn những chân giá trị dân tộc. Họ quên đi cội nguồn, thay vì sống theo đạo lí ‘uống nước nhớ nguồn”, ăn cây táo rào cây sung. Những cá nhân như thế sớm muộn cũng sẽ bị đào thải, cô đơn lạc lõng giữa tình đồng loại, giữa nhân quần rộng lớn.

Trong thời buổi đất nước đang phát triển, hướng đến xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và hạnh phúc thì với tư cách là những người trẻ, chúng ta cần chuẩn bị hành trang vững chắc và rèn luyện bản lĩnh cho cá nhân để đáp ứng những nhu cầu và đòi hỏi của ân tộc. Đó cũng chính là biểu hiện kín đáo và sâu sắc của lòng yêu nước.
 

25 tháng 2 2020

Gọi vận tốc lúc đi là x ( x > 0 )

Đổi 20 phút = 1/3 giờ

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{30}{x}-\frac{30+6}{x+3}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{30}{x}-\frac{36}{x+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{30\left(x+3\right)-36x}{x\left(x+3\right)}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{90-6x}{x\left(x+3\right)}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(90-6x\right)=x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x=270-18x\)

\(\Leftrightarrow x^2+21x-270=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x+30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-9=0\\x+30=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\x=-30\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc lúc đi là 9 km

13 tháng 12 2015

nói đến tác giả chính hữu ko thể ko kể đến tác phẩm Đồng Chí của ông. Bài thơ được viết vào đầu năm 1948 lúc đất nước đang bị thực dân Pháp xâm lược. Lúc đó hình ảnh người lính trong bài thơ của ông hiện lên với tinh thần yêu nước mong muốn đánh đuổi giặc ngoại xâm. Đất nước ngày nay đã giành được hòa bình, ko phải vì thế mak ta ko đấu tranh mà phải cố gắng giữ yên hòa bình để nhân dân được sống hạnh phúc. Vậy những người thanh niên bây giờ cần có trách nhiệm nhue thế nào?....=> viết típ
 

13 tháng 12 2015

ai tick mình cái cho tròn 70 nào