Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Ta có: 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n
= 3n( 32 +1) - 2n(22 + 1) = 10.3n - 5.2n
do n nguyên dương nên : 10.3n chia hết cho 10 và 5.2n chia hết cho 10
Vậy 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n chia hết cho 10 với mọi n thuộc N*
1) Ta có: A = 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n
=> A = 3n+2 + 3n - (2n+1 + 2n)
=> A = 3n(32 + 1) - 2n(22 + 1)
=> A = 3n.10 - 2n.5
ta thấy : 2nlà 1 số chẵn => 2n.5 \(⋮10\)
3n.10\(⋮10\)
=> \(A⋮10\) với mọi n E N* (đpcm)
2) a) ta có:
8.2n + 2n+1 = 2n( 8 + 2 ) = 2n.10 \(⋮10\)
=> 8.2n + 2n+1 có tận cùng = 0
b) ta có:
3n+3 - 2.3n + 2n+5 - 7.2n = 3n(33 - 2) + 2n(25 - 7)
= \(3^n.25-2^n.25\)
ta thấy: \(3^n.25⋮25\\ 2^n.25⋮25\\ \Rightarrow3^n.25+2^n.25⋮25\)
vậy 3n+3 - 2.3n + 2n+5 - 7.2n chia hết cho 25
a, Với mọi giá trị của x;y ta có:
\(\left(3x-5\right)^{100}+\left(2y-1\right)^{200}\ge0\)
Để \(\left(3x-5\right)^{100}+\left(2y-1\right)^{200}=0\) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3x-5\right)^{100}=0\\\left(2y-1\right)^{200}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-5=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Chúc bạn học tốt!!!
1, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(3x-5\right)^{100}\ge0\\\left(2y-1\right)^{200}\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(3x-5\right)^{100}+\left(2y-1\right)^{200}\ge0\)
Mà \(\left(3x-5\right)^{100}+\left(2y-1\right)^{200}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3x-5\right)^{100}=0\\\left(2y-1\right)^{200}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
2m + 2n = 2m+n
=> 2m = 2m+n - 2n = 2n.(2m - 1)
Dễ thấy m \(\ne0\Rightarrow2^m⋮2\)
Mà 2m - 1 chia 2 dư 1 nên \(\begin{cases}2^m=2^n\\2^m-1=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}m=n\\2^m=2=2^1\end{cases}\)=> m = n = 1
Vậy m = n = 1
2m - 2n = 256
=> 2n.(2m-n - 1) = 28
Dễ thấy: \(2^{m-n}-1\ne0\Rightarrow2^{m-n}\ne1\) => m - n \(\ne0\)
\(\Rightarrow2^{m-n}⋮2\)
=> 2m-n - 1 chia 2 dư 1
=> \(\begin{cases}2^n=2^8\\2^{m-n}-1=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\2^{m-n}=2=2^1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\m-n=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\m=9\end{cases}\)
Vậy n = 8; m = 9
Chắc bài toán tìm số tự nhiên m, n
\(2^m+2^n=2^{m+n}\)
Vai trò của m, n như nhau nên ta giả sử \(m\ge n\)
\(\Leftrightarrow2^m=2^{m+n}-2^n\)
\(\Leftrightarrow2^m=2^n\left(2^m-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2^m}{2^n}=2^m-1\)
\(\Leftrightarrow2^{m-n}=2^m-1\)
Xét 2 trường hợp sau:
TH1: \(m=n\) Khi đó \(2^0=2^m-1\) => m = 1, vậy m = n = 1 thỏa mãn
TH2: \(m>n\)khi đó vế trái chẵn => Vế phải phải là số chắn, hay là \(2^m\) lẻ => m = 0 => \(2^{m-n}=0\) Vô lý.
Vậy ta chỉ tìm đc hai số \(m=n=1\)