Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định luật cảm ứng điện từ: khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện một suất điện động cảm ứng.
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một tụ điện.
Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch: I = U/ZC
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một cuộn cảm thuần.
Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa một cuộn cảm thuần có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và cảm kháng của mạch: I = U/ZL
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng và ULmax lần lượt là \(\begin{cases}Cộnghưởng\rightarrow Z_{L1}=Z_C\\U_{Lmax}\leftrightarrow Z_{L2}=\frac{R^2+Z^2_C}{Z_C}=Z_C+\frac{R^2}{Z_C}\end{cases}\)\(\rightarrow Z_{L1}<\)\(Z_{L2}\)
Điều này có nghĩa là khi đang cộng hưởng nếu tăng L thì sẽ tiến đến giá trị \(Z_{L2}\) nghĩa là \(U_L\) tăng dần đến giá trị cực đại.
Chọn D.
Định luật về giới hạn quang điện: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp được đo bằng tích của tổng trở của mạch với cường độ hiệu dụng của dòng điện.
Định luật về giới hạn quang điện:
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện (λ ≤ λ0 ). Giới hạn quang điện (λ0) của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó.
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch thì tỉ lệ thuận với điện áp 2 đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch.
A. Từ trường của nam châm hình chữ U là từ trường đều, còn từ trường sinh ra do điện trường biến thiên trong tụ là từ trường biến thiên --> Sai
B. Đúng, vì lớp 11 ta học thì có dòng điện trong dây dẫn sẽ sinh ra từ trường là các đường con kín bao quanh dây. Điện trường đi từ bản + đến bản - của tụ cũng sinh ra từ trường biến thiên là các đường cong kín bao quanh điện trường này.
C. Dòng điện dịch là dòng điện từ bản + đến bản - của tụ điện --> Sai
D. Dòng điện dịch và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện là một, có cùng chiều --> Sai
Đề bài
Phát biểu định luật cảm điện từ.
Định luật cảm ứng điện từ: khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện một suất điện động cảm ứng.
HT
Định luật cảm ứng Faraday dựa trên các thí nghiệm của Michael Farádaday vào năm 1831. Định luật ban đầu được phát biểu là: Một lực điện động được sinh ra bởi cảm ứng khi từ trường quanh vật dẫn điện thay đổi. suất điện động cảm ứng tỷ lệ thuận với độ thay đổi của từ thông qua vòng mạch điện.
đi mà
HT