K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

Số ngày lớn nhất trong một tháng là 31,và các số nguyên tố nhỏ hơn 31 là 11;13;17.

Vậy 3 số áo là 11;13;17 và ba tổng đôi một của chúng là 24;28;30.

Vì các ngày nói đến trong câu truyện nằm trong cùng một tháng ,nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất ,tức bằng 30,ngày hôm nay là 28,và ngày sinh của Bethany là 24.

Vậy số áo của Aslay là 13,của Bethany là 17 còn Caitline áo số 11.

Đáp án: A

28 tháng 5 2023

Đây là bài toán khá thú vị và không quá khó để giải. Vì tất cả các ngày nói đến trong câu chuyện nằm trong cùng một tháng, nên ngày sinh của Caitlin lớn nhất, tức là bằng 30, ngày hôm nay là 28 và ngày sinh của Bethany là 24. Từ đó dễ dàng tìm được số áo của Ashley là 13, của Bethany là 17 còn Caitlin mang áo số 11.

[ALFAZI | BIGGAME]: BACK TO SCHOOL WITH ALFAZI - NHẬN NGAY VÔ VÀN QUÀ TẶNG HẤP DẪN!Nhanh tay kêu gọi bạn bè ĐĂNG KÍ TÀI KHOẢN tại web để tham gia trò chơi và nhận các phần quà HOT NÀO!LINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfaziLINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfaziLINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfaziLINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfazi★Giải thưởng:✿Giải nhất: 01 Balo Unisex JANSPORT T5019FL (Tổng giải...
Đọc tiếp

[ALFAZI | BIGGAME]: BACK TO SCHOOL WITH ALFAZI - NHẬN NGAY VÔ VÀN QUÀ TẶNG HẤP DẪN!

Nhanh tay kêu gọi bạn bè ĐĂNG KÍ TÀI KHOẢN tại web để tham gia trò chơi và nhận các phần quà HOT NÀO!

LINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfazi

LINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfazi

LINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfazi

LINK THAM GIA: http://bit.ly/nhanquacungalfazi

★Giải thưởng:

✿Giải nhất: 01 Balo Unisex JANSPORT T5019FL (Tổng giải thưởng lên đến:1,000,000 VND)

✿Giải nhì: 02 Máy Tính Khoa Học Casio FX-580VN X (Tổng giải thưởng lên đến: 1,200,000 VND)

✿Giải ba: 03 Áo GAME ERROR JACKET - GEJ (Tổng giải thưởng lên đến: 1,200,000 VND)

(Ngoài ra BTC sẽ chuẩn bị phần quà dự bị cho những bạn mời được nhiều bạn bè tham gia nhất) Link mời bạn bè: http://bit.ly/nhanquacungalfazi ------------------

★Bạn có thể tham gia chương trình để nhận các phần quà hấp dẫn bằng cách:

▶Bước 1: Mời 03 bạn bè đăng kí tài khoản tại Web.(Link mời bạn bè: http://bit.ly/nhanquacungalfazi)

▶Bước 2: Tag tên 3 người bạn đó vào kèm con số may mắn từ 000-999.

▶Bước 3 (không bắt buộc): SHARE bài viết này về trang cá nhân trên facebook của bạn!

★Yều cầu bắt buộc: ✔Mỗi người chơi chỉ được comment 1 lần và không được chỉnh sửa comment. ✔Tài khoản tham gia big-game phải là tài khoản thật, không phải tài khoản ảo săn game. ✔Trong suốt quá trình diễn ra big-game, nếu có vấn đề phát sinh ngoài ý muốn thì quyết định của BTC sẽ là quyết định cuối cùng. ------------------ ★Cách tính giải: Người chơi làm đủ 3 bước trên. 3 giải thưởng của BIGGAME lần lượt tương ứng với những người chơi đưa ra câu trả lời sớm nhất và có con số dự đoán trùng 3 chữ số cuối của 3 giải Đặc biệt – Nhất – Nhì của kết quả sổ số kiến thiết Miền Bắc ngày 10/09/2019. Nếu nhiều người chơi chọn các số trùng nhau thì phần thưởng sẽ dành cho người chơi trả lời sớm nhất. ------------------ ★Thời gian chơi: Từ ngày 10/08 đến 17h59p ngày 10/09/2019 Kết quả và quà tặng sẽ được trao cho người chơi vào ngày 15/09/2019. Chúc các bạn may mắn! ------------------

0
24 tháng 3 2017

Đáp án: A

b, c, e là mệnh đề, mệnh đề b, e là mệnh đề đúng.

Mệnh đề c sai vì π là số nhỏ hơn 4.

a, d là câu hỏi chưa biết tính đúng sai nên không là mệnh đề.

Bài tập Toán lớp 10 chương 1Bài 1. Trong các phát biểu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biếna. Số 11 là số chẵn.                  b. Bạn có chăm học không?c. Huế là một thành phố của Việt Nam.    d. 2x + 3 là một số nguyên dương.e. 4 + x = 3.                       f. Hãy trả lời câu hỏi này!g. Paris là thủ đô nước Ý.             h....
Đọc tiếp

Bài tập Toán lớp 10 chương 1

Bài 1. Trong các phát biểu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến

a. Số 11 là số chẵn.                  b. Bạn có chăm học không?

c. Huế là một thành phố của Việt Nam.    d. 2x + 3 là một số nguyên dương.

e. 4 + x = 3.                       f. Hãy trả lời câu hỏi này!

g. Paris là thủ đô nước Ý.             h. Phương trình x² – x + 1 = 0 có nghiệm.

i. 13 là một số nguyên tố.              j. x² + 1 không phải số nguyên tố.

Bài 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng? Giải thích.

a. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3.      b. Nếu a ≥ b thì a² ≥ b².

c. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6.      d. π > 2 và π < 4.

e. 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.         f. 81 là số chính phương.

g. 5 > 3 hoặc 5 < 3.                        h. Số 15 chia hết cho 4 hoặc cho 5.

Bài 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Giải thích.

a. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.

b. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.

c. Tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi có hai đường trung tuyến bằng nhau và một góc bằng 60°.

d. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi có một góc bằng tổng của hai góc còn lại.

e. Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.

f. Hình chữ nhật có hai trục đối xứng.

g. Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.

h. Một tứ giác nội tiếp được đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc vuông.

Bài 4. Cho mệnh đề chứa biến P(x), với số thực x. Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng nếu

a. P(x): "x² – 5x + 4 = 0"          b. P(x): "x² – 3x + 2 > 0"

c. P(x): "2x + 3 ≤ 7"             d. P(x): "x² + x + 1 > 0"

Bài 5. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

a. Số tự nhiên n chia hết cho 2 và cho 3.

b. Số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc bằng 5.

c. Tứ giác ABCD có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.

d. Số tự nhiên n chỉ có 2 ước số là 1 và n.

Bài 6. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

a. ∀x ∈ R, x² > 0.                      b. Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp∈ R, x > x².

c. Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp∈ Q, 4x² – 1 = 0.                 d. ∀x ∈ R, x² – x + 7 > 0.

e. ∀x ∈ R, x² – x – 2 < 0.                f. Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp∈ R, x² = 3.

g. ∀x ∈ N, n² + 1 không chia hết cho 3.      h. ∀x ∈ N, n² + 2n + 5 là số nguyên tố.

i. ∀x ∈ N, n² + n chia hết cho 2.           k. ∀x ∈ N, n² – 1 là số lẻ.

Bài 7. Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề phủ định đó đúng hay sai

a. P: "Phương trình x² – x + 1 = 0 có nghiệm."

b. Q: "17 là số nguyên tố"

c. R: "Số 12345 chia hết cho 3"

d. S: "Số 39 không thể biểu diễn thành tổng của hai số chính phương"

e. T: "210 – 1 chia hết cho 11".

Bài 8. Phát biểu các mệnh đề sau sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện đủ":

a. Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 thì nó chia hết cho 5.

b. Nếu a + b > 0 thì một trong hai số a và b phải dương.

c. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.

d. Số tự nhiên n là số lẻ khi và chỉ khi n² là số lẻ.

e. Nếu a và b đều chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.

f. Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 và cho 3.

g. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.

h. Nếu tứ giác là hình thoi thì có hai đường chéo vuông góc với nhau.

i. Nếu tam giác đều thì nó có hai góc bằng nhau.

j. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.

k. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông.

l. Một tứ giác nội tiếp được trong đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc đối bù nhau.

m. Hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình vuông và ngược lại.

n. Tam giác có ba đường cao bằng nhau là tam giác đều và ngược lại.

p. Một số tự nhiên có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và ngược lại.

Bài 9. Chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng.

a. Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.

b. Một tam giác không phải là tam giác đều thì có ít nhất một góc nhỏ hơn 60°.

c. Nếu x ≠–1 và y ≠–1 thì x + y + xy ≠–1.

d. Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn.

e. Nếu x² + y² = 0 thì x = 0 và y = 0.

Bài 10. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử trong đó.

a. A = {x ∈ R | (2x² – 5x + 3)(x² – 4x + 3) = 0}

b. B = {x ∈ Z | 2x² – 5x + 3 = 0}

c. C = {x ∈ N | x + 3 < 4 + 2x và 5x – 3 < 4x – 1}

d. D = {x ∈ Z | –1 ≤ x + 1 ≤ 1}

e. E = {x ∈ R | x² + 2x + 3 = 0}

f. F = {x ∈ N | x là số nguyên tố không quá 17}

Bài 11. Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng

a. A = {0; 4; 8; 12; 16}            b. B = {–3; 9; –27; 81}

c. C = {9; 36; 81; 144}            d. D = {3, 6, 9, 12, 15}

e. E = Tập hợp các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.

f. H = Tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5.

Bài 12. Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau

a. A = {1; 2; 3}                    b. B = {a; b; c; d}

c. C = {x ∈ R | 2x² – 5x + 2 = 0}       d. D = {x ∈ Q | x² – 4x + 2 = 0}

Bài 13. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?

a. A = {1; 2; 3} và B = [1; 4).

b. A = tập các ước số tự nhiên của 6 và B = tập các ước số tự nhiên của 12.

c. A = tập các hình bình hành và B = tập các hình chữ nhật.

Bài 14. Tìm A ∩ B, A U B, A \ B, B \ A.

a. A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}

b. A = {2, 4, 6, 9}, B = {1, 2, 3, 4}

c. A = {x ∈ R | 2x² – 3x + 1 = 0}, B = {x ∈ R | (2x – 1)² = 1}

d. A = tập các ước số của 12, B = tập các ước số của 18.

e. A = {x ∈ R | (x + 1)(x – 2)(x² – 8x + 15) = 0}, B = tập hợp các số nguyên tố có một chữ số.

f. A = {x ∈ R | (x² – 9)(x² – 5x – 6) = 0}, B = {x ∈ R | x ≤ 5}.

Bài 15. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho

Bài tập Toán lớp 10 chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

Bài 16. Tìm các tập hợp A, B thỏa mãn các điều kiện

a. A ∩ B = {0; 1; 2; 3; 4}, A\B = {–3; –2}, B\A = {6; 9; 10}.

b. A ∩ B = {1; 2; 3}, A\B = {4; 5}, B\A = {6; 9}

Bài 17. Tìm A U B U C, A ∩ B ∩ C với

a. A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2)        b. A = (–∞; –2], B = [3; +∞), C = (0; 4)

c. A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1]       d. A = (−5; 1], B = [3; +∞), C = (−∞; −2)

e. A = [3; +∞), B = (0; 4), C = (2; 3)       f. A = (1; 4), B = (2; 6), C = (5; 7]

Bài 18. Cho tập hợp A = {a, b, c, d, e}

a. A có bao nhiêu tập hợp con khác nhau.

b. Có bao nhiêu tập con của A có không quá 4 phần tử.

Bài 19. Tìm A ∩ B; A U B; A \ B; B \ A; biết

a. A = (2; +∞) và B = (–11; 5).          b. A = (–∞; 3] và B = (–2; 12).

c. A = [–3; 16] và B = (–8; 10).         d. A = [–11; 9] và B = [–9; 19)

e. A = [2; 6] và B = [3; 5].            f. A = {x ∈ Q| 1 ≤ x ≤ 4} và B = {3; 4; 5}

Bài 20. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a. [–3; 1) ∩ (0; 4]     b. (–∞; 1) U (–2; 3)      c. (–2; 3) \ (0; 7)

d. (–2; 3) \ [0; 7)      e. R \ (3; +∞)          f. R \ {1}

g. R \ (0; 3]         h. [–3; 1] \ (–1; +∞)      i. R ∩ [(–1; 1) U (3; 7)]

j. [– 3;1) U (0; 4]      k. (0; 2] U [–1; 1]       ℓ. (–∞; 12) U (–2; +∞)

m. (–2; 3] ∩ [–1; 4]    n. (4; 7) ∩ (–7; –4)      o. (2; 3) ∩ [3; 5)

p. (–2; 3) \ (1; 5)      q. R \ {2}

Bài 21. Cho A = (2m – 1; m + 3) và B = (–4; 5). Tìm m sao cho

a. A là tập hợp con của B   b. B là tập hợp con của A    c. A ∩ B = ϕ

Bài 22. Tìm phần bù của các tập sau trong tập R

a. A = [–12; 10)          b. B = (–∞; –2) U (2; +∞)     c. C = {x ∈ R | –4 < x + 2 ≤ 5}

4
15 tháng 6 2019

Dài thế viết ra cho tốn sức à bạn

Ngày 4/4 vừa qua tại Madinah, Arập Saudi, đã diễn ra cuộc thi Olympic Toán các nước vùng Vịnh lần thứ 5.Đề thi Olympic vùng Vịnh được đánh giá là không khó, và bài toán dưới đây được coi là khó nhất cuộc thi. Mời bạn đọc thử sức.Giả sử có 4 người A, B, C và D đánh tennis đôi với nhau. Họ có thể tổ chức các trận đấu như sau: trận đấu A và B đấu với C và D, trận tiếp theo A và C...
Đọc tiếp

Ngày 4/4 vừa qua tại Madinah, Arập Saudi, đã diễn ra cuộc thi Olympic Toán các nước vùng Vịnh lần thứ 5.

Đề thi Olympic vùng Vịnh được đánh giá là không khó, và bài toán dưới đây được coi là khó nhất cuộc thi. Mời bạn đọc thử sức.

Giả sử có 4 người A, B, C và D đánh tennis đôi với nhau. Họ có thể tổ chức các trận đấu như sau: trận đấu A và B đấu với C và D, trận tiếp theo A và C đánh với B và D, cuối cùng A và D đánh với B và C. Cái hay của cách sắp xếp này là hai điều kiện sau được thỏa mãn:

a) Hai cây vợt bất kỳ chung đội với nhau đúng 1 lần.

b) Hai cây vợt bất kỳ đấu ở hai đội khác nhau đúng 2 lần.

Hỏi có thể sắp xếp các trận đấu sao cho các điều kiện a và b được thỏa mãn trong các trường hợp sau? Giải thích rõ câu trả lời.

i) Có 5 người chơi.

ii) Có 7 người chơi.

iii) Có 9 người chơi.

Kiệt trả lời xem nha

3
29 tháng 4 2016

ko pit

29 tháng 4 2016

Cóp trên mạng:

dap-an-bai-toan-kho-nhat-cuoc-thi-olympic-vung-vinh-2016

dap-an-bai-toan-kho-nhat-cuoc-thi-olympic-vung-vinh-2016-1

11 tháng 6 2018

Gọi ba chữ số của số đó theo thứ tự hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là a, b, c (0 < a ≤ 9; 0 ≤ b, c ≤ 9). Ta được hệ phương trình

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Giải hệ phương trình này tốn nhiều thời gian, không đáp ứng yêu cầu của một bài trắc nghiệm.

Do đó ta phải xét các phương án

- Với phương án A, tổng các chữ số là 10, do đó chia 172 cho 10 được thương là 17 và dư là 2 nên phương án A bị loại.

- Với phương án B, tổng các chữ số là 17. Đổi chữ số hàng trăm cho chữ số hàng chục ta được số 926, số này chia cho 17 không thể có thương là 30, nên phương án B bị loại.

- Với phương án D, nếu đổi chữ số hàng trăm với chữ số hàng chục ta được 857, chia số này cho tổng các chữ số là 20 không thể có thương là 34 nên phương án D bị loại.

Đáp án: C

21 tháng 1 2022

$nope$

21 tháng 1 2022

bài kiểm tra toán thì bạn phải tự làm chứ

17 tháng 5 2017

a) \(23,3\) phút; \(540^0;27,6^0C\)

b) Khi lấy số trung bình làm đại diện cho các số liệu thống kê về quy mô và độ lớn, có thể xem rằng mỗi ngày bạn A đi từ nhà đến trường đều mất 23,3 phút.

Tương tự, nêu ý nghĩa số trung bình của các số liệu thống kê cho ở bảng 7 và bảng 8.