Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm người chung nhau tiền biểu người quản tượng xin cho con voi đứng lại để cùng xem.Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”...
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
Đoạn văn trên trích trong tác phẩm : " thầy bói xem voi "
b. Văn bản đó được viết theo thể loại gì?
Thể loại : truyện ngụ ngôn
c. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì?
Tự sự
d. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
Thứ tự thời gian
Câu 2: Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ tôi đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng.
Lỗi sai : lặp từ "mẹ tôi"
Sửa lại : Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng.
b. Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sát của tác giả.
Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm " sâu sát"
Sửa lại : Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của tác giả.
c. Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của lão vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.
Lỗi sai : lặp từ " lão"
Sửa lại : Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của mình. Vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.
d. Các chiến sĩ đã hi sinh anh liệt
Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm " anh liệt"
Sửa lại : Các chiến sĩ đã hi sinh oanh liệt.
e. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì.
Lỗi sai : lặp từ"công chúa và Thạch Sanh"
Sửa lại :Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì.
f. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng.
Lỗi sai : lặp từ " Lí Thông"
Sửa lại : Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, hắn truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng.
Câu 3: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Trên tán lá xanh điểm xuyết vài bông hoa đỏ thắm.
b. Ngôi nhà này trông thật hoang tàn
c. Chúc anh lên đường may mắn
d. Dù bận trăm công nghìn việc nhưng khuôn mặt chị vẫn bình thản
e.Tiếng mua rơi ầm ầm thật dữ dội
f. Chị yên lặng rồi cất tiếng nói.
g. Tuổi học trò trôi qua thật êm đềm.
h. Hiền hòa / hiền hậu Dòng sông hiền hòa chảy.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm người chung nhau tiền biểu người quản tượng xin cho con voi đứng lại để cùng xem.Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”...
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm : '' Thầy bói xem voi ''
b. Văn bản đó được viết theo thể loại gì? Theo thể loại : Chuyện ngụ ngôn.
c. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì? PTBĐ : Tự sự .
d. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào? Theo thứ tự thời gian
Câu 2: Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ tôi đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng. -> Loại bỏ từ : '' tôi ''
b. Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sát của tác giả. -> sắc
c. Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của lão vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.-> mình
d. Các chiến sĩ đã hi sinh anh liệt -> oanh
e. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì.->họ
f. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng. -> hắn ta
Câu 3: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Điểm xuyết / điểm xiết Trên tán lá xanh ......................................... vài bông hoa đỏ thắm.
b. Hoang tàn/ hoang tàng Ngôi nhà này trông thật..........................................................
c. Mau mắn/ may mắn Chúc anh lên đường ..............................................................
d. Bình thường / bình thản Dù bận trăm công nghìn việc nhưng khuôn mặt chị vẫn...................................
e. Dữ dội / dữ dằn Tiếng mua rơi ầm ầm thật ........................................
f. Yên lặng / yên tĩnh Chị ................................ rồi cất tiếng nói.
g. Êm đềm / êm ái Tuổi học trò trôi qua thật...................................
h. Hiền hòa / hiền hậu Dòng sông ............................ chảy.
Câu 1:
a. Thầy bói xem voi
Thể loại: truyện ngụ ngôn
Phương thức biểu đạt: tự sự
b. Hoàn cảnh và cách xem voi của 5 ông thầy bói bị mù
c. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
d. năm
e. Mỗi thầy cảm nhận thấy một bộ phận khác nhau của cơ thể voi, nhưng chỉ một bộ phận riêng lẻ dẫn đến nhận thức sai lầm
g. Phê phán
Câu 2: So sánh, nhân hóa ➩ Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất cao quý của Bác
Câu 1.
VB: Buổi học cuối cùng
TG: An-phông-xơ Đô-đê
Hoàn cảnh sáng tác :
- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
Câu 2.
Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng
- Ý nghĩa : phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động
Câu 3.
- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do
- Tiếng nói là tài sản tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.
- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh
Câu 4.
việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :
- Yêu tiếng nói của dân tộc mình
- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình
- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc
- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và..
chúc bạn học tốt
a) Tìm các cụm động từ có trong đoạn trích các cụm động từ có trong đoạn trích trên là ;
=>
+ chuyện gẫu với nhau
+ người ta nói
+ voi đi qua
+ voi đứng lại
+ cùng xem
+ sờ vòi
+ sờ ngà
+ sờ tai
+ sờ chân
+ sờ đuôi
b,nêu nội dung chính của đoạn trích bằng 1 câu văn
=> khi xem xét bất cứ sự vật, hiện tượng nào chúng ta cũng cần có cái nhìn cụ thể, toàn diện để nhận định đúng đắn về vấn đề, hiện tượng đó.
a)
- Các cụm động từ: ngồi chuyện gẫu với nhau, nghe người ta nói, voi đi qua, voi đứng lại, sờ vòi, sờ ngà, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi.
b)
- Nội dung chính: Đoạn trích kể về năm người thầy bói cùng nhau xem voi, vì mắt không thấy đường nên mỗi thầy sờ vào bộ phận khác nhau của con voi và đưa ra nhận xét cũng khác nhau.