ĐỀ 1

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 1

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

Cho đoạn văn sau:

       Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn văn?

Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 3. Tìm 2 từ Hán Việt trong đoạn văn và giải thích nghĩa của những từ đó?  

Câu 4. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn?

 

Câu 5. Theo em làm thế nào để việc “ học thầy học bạn” được hiểu quả? Câu 5: 

Câu 6. Đoạn văn trên nhắc đến 2 câu tục ngữ nào? Kể them một số câu tục ngữ nói về việc học?

Câu 7. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 8. Chỉ ra một từ láy có sử dụng trong đoạn trích?

PHẦN II. VIẾT (5 điểm)

Câu 9 (5 điểm): Hãy kể lại một chuyến đi hoặc một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ 2

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     Đa-ni đứng dậy, bước nhanh ra cổng công viên. Mọi người đều liếc nhìn cô. Có lẽ một số thính giả đoán ra cô gái kia chính là Đa-ni Pơ-đơ-xơn, người được E-đơ-va Gờ ríc tặng món quà bất hủ đó.

     “Bác ấy mất rồi! – Đa-ni nghĩ – Tại sao nhỉ?” Nếu như có thể gặp lại được bác ấy. Nếu như bác ấy hiện ra ở đây! Cô sẽ ôm trái tim đập rộn rã, chạy như bay tới, sẽ ôm chặt lấy cổ ông, sẽ áp chiếc má đẫm nước mắt vào má ông và sẽ nói hai chữ thôi: “ Cảm ơn!” Chắc ông sẽ hỏi: “ Vì chuyện gì?” và Đa-ni sẽ trả lời “ Cháu không biết…Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó….mà sống.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?g Tác giả là ai?

Nêu phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 3. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 4. Các câu trong ngoặc kép là lời của ai nói với ai, người nghe có mặt hay vắng mặt?

Câu 5.   Em hiểu từ “hào hiệp” nghĩa là gì?

Câu 6.   “ Bác ấy mất rồi!” “ Tại sao nhỉ?” thể hiện thaí độ gì của Đa-ni? 

Câu 7.   Cảm ơn” Cháu không biết… Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì Bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó mà sống”. Em nhận xét gì về Đa-ni qua chi tiết này?  PHẦN II. VIẾT (5 điểm)

Câu 8. (5 điểm): Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại một chuyến đi và trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

1
28 tháng 4 2022

sos

ĐỀ 1PHẦN I. ĐỌC HIỂU: Cho đoạn văn sau:       Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

Cho đoạn văn sau:

       Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?hc thầy,hc bạn Tác giả là ai? Nêu thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn văn?

Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 3. Tìm 2 từ Hán Việt trong đoạn văn và giải thích nghĩa của những từ đó?  

Câu 4. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn? 

Câu 5. Theo em làm thế nào để việc “ học thầy học bạn” được hiểu quả? Câu 5: 

Câu 6. Đoạn văn trên nhắc đến 2 câu tục ngữ nào? Kể them một số câu tục ngữ nói về việc học?

Câu 7. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 8. Chỉ ra một từ láy có sử dụng trong đoạn trích?

PHẦN II. VIẾT (5 điểm)

Câu 9 (5 điểm): Hãy kể lại một chuyến đi hoặc một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ 2

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     Đa-ni đứng dậy, bước nhanh ra cổng công viên. Mọi người đều liếc nhìn cô. Có lẽ một số thính giả đoán ra cô gái kia chính là Đa-ni Pơ-đơ-xơn, người được E-đơ-va Gờ ríc tặng món quà bất hủ đó.

     “Bác ấy mất rồi! – Đa-ni nghĩ – Tại sao nhỉ?” Nếu như có thể gặp lại được bác ấy. Nếu như bác ấy hiện ra ở đây! Cô sẽ ôm trái tim đập rộn rã, chạy như bay tới, sẽ ôm chặt lấy cổ ông, sẽ áp chiếc má đẫm nước mắt vào má ông và sẽ nói hai chữ thôi: “ Cảm ơn!” Chắc ông sẽ hỏi: “ Vì chuyện gì?” và Đa-ni sẽ trả lời “ Cháu không biết…Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó….mà sống.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?Tác giả là ai?

Nêu phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 3. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 4. Các câu trong ngoặc kép là lời của ai nói với ai, người nghe có mặt hay vắng mặt?

Câu 5.   Em hiểu từ “hào hiệp” nghĩa là gì?

Câu 6.   “ Bác ấy mất rồi!” “ Tại sao nhỉ?” thể hiện thaí độ gì của Đa-ni?

Câu 7.   Cảm ơn” Cháu không biết… Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì Bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó mà sống”. Em nhận xét gì về Đa-ni qua chi tiết này? PHẦN II. VIẾT (5 điểm)

Câu 8. (5 điểm): Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại một chuyến đi và trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

0
    Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức. Câu 1. Đoạn văn trên trích...
Đọc tiếp

    Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức. 

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn văn? 

Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? 

Câu 3. Tìm 2 từ Hán Việt trong đoạn văn và giải thích nghĩa của những từ đó?   

Câu 4. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn? 

Câu 5. Theo em làm thế nào để việc “ học thầy học bạn” được hiểu quả? 

Câu 6. Đoạn văn trên nhắc đến 2 câu tục ngữ nào? Kể them một số câu tục ngữ nói về việc học? 

Câu 7. Nêu nội dung chính của đoạn trích? 

Câu 8. Chỉ ra một từ láy có sử dụng trong đoạn trích? 

1
29 tháng 4 2022

tự làm đê nhóc
không làm mà đòi có ăn thì chỉ có ăn đb nhớ ăn c

16 tháng 5 2021

a)Trông tre // thanh cao,giản dị,chí khí như người.    ⇒ Là câu Ai thế nào ?

   CN                                 VN

b)-biện pháp tu từ :so sánh ( tre >< người )

-Tác dụng: So sánh đối chiếu hình ảnh của tre với con người ,chúng có nét tương đồng với nhau và dùng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn

Người làm : https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/631010

Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1820754

 Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a) Tre trông / thanh cao, giản dị, chí khí như người.

       CN                                VN

Kiểu câu :"ai thế nào?"

b) Biện pháp tu tù được sử dụng trong câu văn trên là nhân hóa.

Tác dụng : Tăng sức gợi hình gợi cảm, thấy được vẻ đẹp của tre . Làm hình ảnh tre trở nên gầ gùi với con người hơn .

Phần I: Đọc - hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."(Ngữ văn 6-...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."

(Ngữ văn 6- tập 2, trang 19)

Câu 1: Đoạn văn trích trọng văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng một biện pháp tu từ, cho biết đó là biện pháp tu từ nào? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ này mấy lần, liệt kê từng lần? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4: Đoạn văn trên miêu tả đối tượng nào? Đối tượng ấy được miêu tả thông qua những chi tiết, hình ảnh nào?

Câu 5: Em rút ra bài học gì từ văn bản chứa đoạn văn nói trên?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung, nghệ thuật của ban bản mà em vừa tìm được ở phần I: Đọc - hiểu

Câu 2: Tả lại cảnh bão lụt khủng khiếp ở quê em hoặc em được xem trên truyền hình.

0
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kínxuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúctôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được vàrất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúcnào cũng...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kín
xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc
tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và
rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn nói về sự việc
gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Đặc điểm của nhân vật trong đoạn
trích trên?
c. Ở đoạn văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó?
Câu 2.
a. Đặc điểm tính cách các nhân vật: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều
Phương, người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…
b. Bài học rút ra / ý nghĩa tư tưởng từ các truyện Bài học đường đời đầu tiên, Bức
tranh của em gái tôi.
c. Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua các truyện đã học (Nêu cụ thể từng
bài)?
Câu 3:Mỗi nhân vật sau: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều Phương,
người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…, viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu
cảm nhận của em.

2
31 tháng 3 2020

câu 1:

a,Đoạn văn trên trích từ văn bản'' Bài học đường đời đàu tiên''.Tác giả là nhà văn Tô Hoài . Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn.phương thức biểu đạt của đoạn văn là tự sự

b,nhân vât tôi LÀ DẾ MÈN , đăc điểm : thân hình cuờng tráng,tính tình kiêu ngao

3 tháng 4 2020

a) Vb bài học đường đời đầu tiên,của Tô Hoài,đv tả thân hình dế mèn. PTBD miêu tả

b)nhân vật tôi là dế mèn dặc điểm(trong đoạn trích)

c) BPTT so sánh

B2

a) dế mèn kiêu ngạo, hung hăng,hống hách

Kiều Phương yêu thg anh,

anh trai, ích kỉ, đố kị vs em, 

b)ko đc hung hăng , đố kị, ích kỉ 

phải yêu thg nhau .v.v...

c)như trên

câu 3 quên òi tự lm nhoa

1 tháng 9 2021

câu in đậm là câu:mặt biển mặt biển sáng trong như Tấm Thảm khổng lồ bằng Ngọc Thạch

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 2. Đoạn văn trên nói lên phẩm chất gì của cây tre? Em hãy ghi lại câu văn thể hiện nội dung đó. Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng? Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (6 – 8 câu) nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc. 

3
5 tháng 12 2021

mình biết

5 tháng 12 2021

câu trả lời đâu

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 2. Đoạn văn trên nói lên phẩm chất gì của cây tre? Em hãy ghi lại câu văn thể hiện nội dung đó. Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng? Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (6 – 8 câu) nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc.

0