K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

1.-- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

2-Việc đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, xưng Hoàng đế và định niên hiệu là Thái Bình, một lần nữa khẳng định sự tự tin vào sức mạnh dân tộc, khát vọng về một đất nước thái bình, hưng thịnh của vua Đinh Tiên Hoàng.

3-Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn là người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu dời đô'.

4-

Năm 1042, Lý Thái Tông sai Trung thư sảnh – một cơ quan phụ trách việc ” sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản” làm bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, được soạn thảo dựa trên luật tục, tập quán của các thời trước, mặt khác có sự tham khảo Đường luật (TQ).  
5 tháng 12 2021

Tham khảo

 Hoàn cảnh thanh lập nhà lý = Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn  Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

Niên hiệu của nước đại việt = hiệu Đại Cồ Việt

Người quyết định rời đô là ai = Lý Công Uẩn

Bộ luật chính văn đầu tiên = Bộ luật chính văn đầu tiên

-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu,...
Đọc tiếp

-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?

-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?

-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?

-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:

-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

-Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở đâu?

-Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?  

-Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là gì?  

-Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? 

-Vì sao tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát?

 

 

1
31 tháng 10 2021

1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU

2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)

3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)

4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054

5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)

6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG

7,  Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.

8, Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở:   

+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc 

+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.

9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.

10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊACÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.

11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:

+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất

+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng

+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

                                  CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆMCâu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?• A. Đại Việt• B. Đại Cổ Việt• C. Đại Nam• D. Việt NamCâu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:• A. Hoàng Việt luật lệ• B. Luật Hồng Đức• C. Hình luật• D. Hình thưCâu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa• B. Làm suy...
Đọc tiếp

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

• A. Đại Việt

• B. Đại Cổ Việt

• C. Đại Nam

• D. Việt Nam

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

• A. Hoàng Việt luật lệ

• B. Luật Hồng Đức

• C. Hình luật

• D. Hình thư

Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa

• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt

• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa

• D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

• A. dân binh, công binh

• B. cấm quân, quân địa phương

• C. cấm quân, công binh

• D. dân binh, ngoại binh

Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?

• A. 9 đời, 215 năm

• B. 10 đời, 200 năm

• C. 8 đời, 165 năm

• D. 7 đời, 200 năm

Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

• C. Trâu bò là động vật quý hiếm

• D. Trâu bò là động vật linh thiêng

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ

• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành

• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm

Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

• A. Lộ-Huyện-Hương, xã

• B. Lộ-Phủ-Châu, xã

• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã

• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã

Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

• B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Câu 11:  Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?

• A. Chánh, phó an phu Sứ

• B. Hào Trương, Trấn Phủ

• C. Tri Phủ, Tri Châu

• D. Tổng Đốc, Tri Phủ

Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

• A. Hòa hảo thân thiện.

• B. Đoàn kết tránh xung đột

• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 13: Cấm quân là:

• A. quân phòng vệ biên giới.

• B. quân phòng vệ các lộ.

• C. quân phòng vệ các phủ.

• D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển

• B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê

• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài

Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:

• A. nhu viễn

• B. tự trị

• C. xây dựng vùng ảnh hưởng

• D. sắc phong triều cống

Câu 17:  Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

• A. Cuối năm 1009

• B. Đầu năm 1009

• C. Cuối năm 1010

• D. Đầu năm 1010

Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

• A. Năm 1010.

• B. Năm 1045.

• C. Năm 1054.

• D. Năm 1075.

Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

• A. Cấm thành

• B. La thành

• C. Hoàng thành

• D. Vi thành

2
2 tháng 3 2022

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

• A. Đại Việt

• B. Đại Cổ Việt

• C. Đại Nam

• D. Việt Nam

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

• A. Hoàng Việt luật lệ

• B. Luật Hồng Đức

• C. Hình luật

• D. Hình thư

Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa

• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt

• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa

• D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

• A. dân binh, công binh

• B. cấm quân, quân địa phương

• C. cấm quân, công binh

• D. dân binh, ngoại binh

Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?

• A. 9 đời, 215 năm

• B. 10 đời, 200 năm

• C. 8 đời, 165 năm

• D. 7 đời, 200 năm

Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

• C. Trâu bò là động vật quý hiếm

• D. Trâu bò là động vật linh thiêng

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ

• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành

• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm

Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

• A. Lộ-Huyện-Hương, xã

• B. Lộ-Phủ-Châu, xã

• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã

• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã

Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Câu 11:  Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?

• A. Chánh, phó an phu Sứ

• B. Hào Trương, Trấn Phủ

• C. Tri Phủ, Tri Châu

• D. Tổng Đốc, Tri Phủ

Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

• A. Hòa hảo thân thiện.

• B. Đoàn kết tránh xung đột

• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 13: Cấm quân là:

• A. quân phòng vệ biên giới.

• B. quân phòng vệ các lộ.

• C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển

B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê

• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài

Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:

• A. nhu viễn

• B. tự trị

• C. xây dựng vùng ảnh hưởng

• D. sắc phong triều cống

Câu 17:  Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

• A. Cuối năm 1009

• B. Đầu năm 1009

• C. Cuối năm 1010

• D. Đầu năm 1010

Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

• A. Năm 1010.

• B. Năm 1045.

• C. Năm 1054.

• D. Năm 1075.

Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

• A. Cấm thành

• B. La thành

• C. Hoàng thành

• D. Vi thành

2 tháng 3 2022

tách :<

3 tháng 11 2021

1. Thế kỉ V

2. + chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau

+ phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị

3. Năm III ( TCN )

4. Triều đại nhà  ĐƯỜNG 

 

6 tháng 11 2016

Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh là Lê Hoàn có nhiều con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết, sau đó ông ko truyền ngôi cho ai nữa và chết luôn. Các người con của ôn tranh giành quyền lực, ngai vàng. Một người con thắng, lên ngôi vua được 3 ngày rồi bị Lê Long Đĩnh sát hại. Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Vua suốt ngày chỉ ăn chơi sa đọa, hoang dâm vô độ rồi bị bệnh chết ( do quá dâm ). Triều thần chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn - là người cực có tài lên làm vua

Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Hoa lư có địa hình hiểm trở, xung quanh toàn núi non, rừng cây um tùm, chỉ thích hợp cho việc phòng ngự. Còn Đại La được thế rồng cuộn hổ ngồi, thế đất sáng sủa, phía trước có núi, phía sau có sông rất tiện lợi. Nhân dân không bị khổ vì thiên tai mà lại còn di chuyển dễ, là nơi thích hợp để phát triển kinh tế, khắp nơi màu mỡ là nơi thích hợp để ngự trị suốt đời

6 tháng 11 2016

mk mún giúp bạn ý 2 lắm mà mk ko bít vẽ hình trong cái web này.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7PHẦN Trắc nghiệmCâu1: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?Câu2:  Nhà Lý ban hành bộ luật gì?Câu3: Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại việt?Câu4:  Mục đích Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm ?Câu5: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?Câu6: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7

PHẦN Trắc nghiệm

Câu1: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

Câu2:  Nhà Lý ban hành bộ luật gì?

Câu3: Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại việt?

Câu4:  Mục đích Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm ?

Câu5: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

Câu6: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

Câu 7: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới triều Lý?

Câu8: Trong các thế kỉ từ X đến thế kỉ XIII nhân dân ta đã đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân

Câu 9:Nguyên nhân quyết định dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên.

Câu 10: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?  

A. Hình thành các công trường thủ công

B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi

C. Xuất hiện các làng nghề thủ công

D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao

PHẦN Tự luận

Câu 1: So sánh quân đội thời Trần với thời Lý có đặc điểm gì giống và khác nhau?

Câu 2: Qua ba lần đánh giặc Mông- Nguyên thắng lợi. Em hãy nêu cách đánh giặc chủ yếu của vua tôi nhà Trần?

Câu 3 Trong cuốn Đại Việt sử kí toàn thư có đoạn trích/ SGK trang 68 ” Khoan thư sức dân, để làm kế sâu dễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước” . Em hiểu câu nói đó như thế nào?

1
12 tháng 12 2021

nãy tớ trả lời 8 câu rồi

 

mọi ng ơi giúp mình với <33333ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7PHẦN Trắc nghiệmCâu1: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?Câu2:  Nhà Lý ban hành bộ luật gì?Câu3: Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại việt?Câu4:  Mục đích Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm ?Câu5: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?Câu6: Một chế...
Đọc tiếp

mọi ng ơi giúp mình với <33333

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7

PHẦN Trắc nghiệm

Câu1: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

Câu2:  Nhà Lý ban hành bộ luật gì?

Câu3: Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại việt?

Câu4:  Mục đích Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm ?

Câu5: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

Câu6: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

Câu 7: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới triều Lý?

Câu8: Trong các thế kỉ từ X đến thế kỉ XIII nhân dân ta đã đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân

Câu 9:Nguyên nhân quyết định dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên.

Câu 10: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?  

A. Hình thành các công trường thủ công

B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi

C. Xuất hiện các làng nghề thủ công

D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao

PHẦN Tự luận

Câu 1: So sánh quân đội thời Trần với thời Lý có đặc điểm gì giống và khác nhau?

Câu 2: Qua ba lần đánh giặc Mông- Nguyên thắng lợi. Em hãy nêu cách đánh giặc chủ yếu của vua tôi nhà Trần?

Câu 3 Trong cuốn Đại Việt sử kí toàn thư có đoạn trích/ SGK trang 68 ” Khoan thư sức dân, để làm kế sâu dễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước” . Em hiểu câu nói đó như thế nào?

GỢI Ý:

Câu1:

+ Giống: Có 2 bộ phận, thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” .

+ Khác:  Thời Trần xây dựng đội quân theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông” chỉ tuyển chọn thanh niên khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần vào cấm quân, cho phép vương hầu được tuyển mộ quân đội.

-Quân đội thời Lý chỉ được phân chia thành 2 loại: cấm quân và quân địa phương.

Câu 2:

-  Phân tích chỗ mạnh yếu của giặc để đánh, đánh vào chỗ yếu của giặc.

-  Rút lui để bảo toàn lực lượng; Thực hiện vườn không nhà trống để bảo toàn lực lượng.

-  Sử dụng nước thủy triều ở Sông Bạch Đằng để đánh địch.

-  Khi địch yếu chủ động tấn công địch, buộc địch phải chuyển từ thế mạnh 

5
12 tháng 12 2021

ulatr:V tách ra đực hăm bn chứ nhìn lú quớbatngo

12 tháng 12 2021

Câu 1 : 

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

Câu 2 : Nhà Lý ban hành bộ luật hình thư

Câu 3 : Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở biên cương.

Câu 4 : Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là những nơi gần biên giới và tập trung lương thực và khí giới chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của quân Tống. Lý Thường Kiệt tấn công vào 3 căn cứ này để làm cho quân Tống gặp khó khăn về lương thực và khí giới.

 

18 tháng 10 2016

1, Giống nhau

   Kinh tế: 
    -  Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán       nhỏ. 
    -  Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. 
     -  Lực lượng sản xuất chính là nông dân. 
     -  Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp. 
Xã hội: 
 - Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua. 
  - Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê. 
-   Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu. 
Chính trị: 
  - Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. 
   - Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến. 
Tư tưởng: 
    - Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo). 

2. Sự khác nhau: 

Kinh tế - xã hội: 
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông. 
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. 
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm). 

Chính trị và tư tưởng. 

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm. 
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. 
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

18 tháng 10 2016

sorry mình viết nhầm

 

19 tháng 11 2016

Mục đích xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ : chiếm Đại Việt để làm bàn bạc tấn công lên phía nam nước Tống

19 tháng 11 2016

Trong lần kháng chiến quân Mông Cổ lần 1:

+ CHúng có ý định chiếm Đại Việt để làm bàn bạc tấn công lên phía nam nước Tống.

Trong lần kháng chiến quân Mông Cổ lần 2:

+ Chúng mượn đường đánh Cham - pa, chiếm đánh được Cham - pa thì đánh ngược lên Đại Việt.

=> Ý đồ nham hiểm, độc ác

19 tháng 11 2016

Mục đích xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ : chiếm Đại Việt để làm bàn bạc tấn công lên phía nam nước Tống

19 tháng 11 2016

Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu. Quân Mông Cổ đi đến đâu cũng làm nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bị bắt làm nô lệ.

Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.