Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 em mở SGK nha
Câu 2:
a) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
b) HgO + H2 -to->Hg + H2O
c)PbO + H2 -to-> Pb + H2O
Câu 3:
nHgO= 21,7/217=0,1(mol)
PTHH: HgO + H2 -to-> Hg + H2O
0,1________0,1_______0,1(mol)
a) nHg= 0,1.201=20,1(g)
b)mH2=0,1.2=0,2(g)
V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
4)
nH2= 8,4/22,4=0,375(mol)
PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
0,375__________________0,375
=>mH2O=0,375.18= 6,75(g)
Những hợp chất có liên quan đến Cacbon là : CO, CO2, CH4,....
- nhỏ các dd lên quỳ tím:
+ quỳ tím chuyển màu đỏ xong mất ngay -> nước Clo
+quỳ tím chuyển màu đỏ ->HCl
+ không đổi màu -> H2O
MT/TT | \(H_2O\) | HCl | nước Clo |
Quỳ tím | tím | đỏ | đỏ (rồi mất màu)(do nước Clo kém bền) |
\(S_{CuSO_4\left(t^o=10^oC\right)}=17,4\left(g\right)\) Đề cho sai rồi
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{19,6}{20}.100=98\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan CuO:
\(0,2.80+98=114\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch:
\(114-32=82\left(g\right)\)
Gọi a là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch là: 32- 160a
Khối lượng H2O còn lại trong dung dịch là: 82 – 90a
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam nên ta có:
\(\dfrac{32-160a}{82-90a}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Rightarrow a\simeq0,12285\left(mol\right)\)
Khối lượng tinh thể đã tách ra: \(0,12285.250=30,7125g\)
tạo o2 cũng nhiều cách
H2O được làm từ nhiều cái khác nhau
tổng hợp lại em có thể tìm trên Wikipedia tiếng Việt hay Wikipedia
nCu= 24/64=0.375 mol
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
_____0.375___0.375
VH2= 0.375*22.4=8.4l
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
\(n_{Cu}=\frac{24}{64}=0,375\left(mol\right)\)
Theo phương trình \(\Rightarrow n_{H_2}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,375\cdot22,4=8,4\left(l\right)\)
Em ơi anh không thấy nội dung câu hỏi!
đc chưa anh ơi