Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuông A có cốc nước vôi còn chuông B thì không có, dung dịch này để hấp thụ hết khí cacbônic trong chông
- Cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi sử dụng dung dịch iốt lá không có màu xanh tím
=> Kết luận: Để chế tạo tinh bột lá cây cần khí cacbônic
- Chuông A có cốc nước vôi trong còn chuông B thì ko có
- Lá trong chuông B chế tạo đc tinh bột vì sau khi thử tinh bột lá cây có màu xanh đen.
\(\Rightarrow\) Lá cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột.
- Khác nhau ở điểm : trong chuông A có 1 cốc nước vôi trong, chuông B ko có
- Kết luận: cây cần nước để chế tạo tinh bột
Nấm độc tán trắng.
Nấm độc tán trắng (Amanita verna) thường mọc thành từng từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng và bề mặt mũ nhẵn bóng. Lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm phẳng và có đường kính khoảng 5-10 cm. Khi, già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm và cuống nấm có màu trắng, phần cuống có dạng màng ở trên gần sát với mũ, chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm, màu trắng và mùi thơm dịu. Loại nấm này chứa amanitin (amatoxin) có độc tính cao.
4 loại nấm cực độc thường gặp ở Việt Nam
PGS.TS Hoàng Công Minh – nguyên chủ nhiệm bộ môn Độc học, Trung tâm Phòng chống nhiễm độc - Học viện Quân y, cho biết ở Việt Nam có khoảng 50 - 100 loài nấm độc khác nhau. So với các loại ngộ độc khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ tử vong rất cao.
PGS.TS Hoàng Công Minh đưa ra khuyến cáo về 4 loại nấm cực độc thường gặp ở Việt Nam.
Nấm độc tán trắng (Amanita verna)
Nấm độc tán trắng.
Nấm độc tán trắng (Amanita verna) thường mọc thành từng từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng và bề mặt mũ nhẵn bóng. Lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm phẳng và có đường kính khoảng 5-10 cm. Khi, già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm và cuống nấm có màu trắng, phần cuống có dạng màng ở trên gần sát với mũ, chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm, màu trắng và mùi thơm dịu. Loại nấm này chứa amanitin (amatoxin) có độc tính cao.
Nấm độc trắng hình nón (Amanita virosa)
Nấm độc trắng hình nón.
Cây nấm có hình dạng gần giống nấm độc tán trắng, mang đặc điểm phân bố và độc tố tương tự. Mũ nấm trắng, bề mặt nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mép khum đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành, mũ nấm thường khum hình nón với đường kính khoảng 4-10 cm. Thịt nấm mềm, màu trắng và có mùi khó chịu.
Đây là 2 loại nấm:
Hình 1 là nấm độc tán trắng (Amanita verna)
Hình 2 là nấm độc trắng hình nón (Amanita virosa)
Hình 1 là cây dương xỉ, họ Quyết => Học Sinh học lớp 6.
Hình 2 là cây cau lùn, có kiểu gân song song (bài Lá) => Lớp 6.
Cây Xương Rồng
xương rồng gì oOo Because I am alive oOo