Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này không chứng minh được theo kiến thức lớp 6, 7 và tiểu học. Phải áp dụng tam giác đồng dạng của lớp 8.
Hoàng Tuấn Đăng A hai à, thầy em bảo làm theo cách tiểu học, cách tính S tam giác + lớp 6,7 đó a ạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D H 1 2
a) Xét Δ AHB và ΔDHB có:
BH: cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)
AH=DH(gt)
=> Δ AHB = ΔDHB (c.g.c)
b) Vì: ΔAHB=ΔDHB(cmt)
=> AB=BD ; \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
BC:cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cmt)
AB=BD
=> ΔABC = ΔDBC(c.g.c)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)
Mà: \(\widehat{BAC}=90^o\)
=> \(\widehat{BDC}=90^o\)
hay \(BD\perp CD\)
c) Xét ΔABC vuông tại A (gt)
=> \(\widehat{B_1}+\widehat{ACB}=90^o\)
=> \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{B_1}=90-60=30^o\)
Vì: ΔABC = ΔDBC (cmt)
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)
=>\(\widehat{ACD}=2\cdot\widehat{ACB}=2\cdot30=60\)
A B C H D a) Xét ΔAHB và ΔDHB có:
HB là cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)
AH=HD (gt)
=> ΔAHB=ΔDHB (c-g-c)
b) Theo câu a ta có: ΔAHB=ΔDHB
=> AB=DB; \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
BC là cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\) (chứng minh trên)
AB=DB (chứng minh trên)
=> ΔABC=ΔDBC (c-g-c)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)
Mà \(\widehat{BAC}=90^o\) => \(\widehat{BDC}=90^o\)
Vậy BD\(\perp\)DC
c) Vì ΔABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^o\)
=> \(\widehat{BCA}\)= \(90^o-\widehat{ABC}\)=90o-60o=30o
Theo câu b ta có: ΔABC=ΔDBC
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=30^o\)
=> \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}=30^o+30^o=60^o\)
Vậy \(\widehat{ACD}=60^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiều thế.
Bài 1:
B C A
Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70\)độ
\(\Rightarrow\widehat{A}=180-70-70\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=40\)độ
(Mình làm hơi nhanh khúc tính nhé tại đang bận!)
Tiếp nè: Bài 2
A B C H
Bạn xét 2 lần pytago là ra nhé. Lần 1 với \(\Delta AHC\). Lần 2 với \(\Delta AHB\). Thế là xong 2 câu a,b
Bài 3:
B A C H
a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow AH\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến
\(\Rightarrow HB=HC\)
b) Câu này không có yêu cầu.
c + d: Biết là \(\widehat{HDE}=90\)và \(\Delta HDE\)nhưng không nghĩ ra cách làm :(
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H
Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H và \(\Delta ACH\) vuông tại H có:
AB = AC (gt)
AH cạnh chng
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(cgv-ch\right)\)
\(\Rightarrow BH=CH\)
\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC\)
mà \(AH=\dfrac{1}{2}BC\) \(\Rightarrow BH=AH\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\) cân tại H
và \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\Delta ABH\) vuông cân tại H
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HBA}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}+\widehat{AHB}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{HBA}+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{HBA}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HBA}=45^o\) hay \(\widehat{ABC}=45^o\)
Vậy \(\widehat{ABC}=45^o.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tự vẽ hình:
a. xét tam giác vuông AHB và tam giác AHC,ta có:
AB = AC ( gt)
AH là cạnh chung
=> tam giác AHB = tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( 2 góc tương ứng)
mà HB = HC => BC/2 = 8/2= 4 ( cm)
b. xét tam giác vuông BH,theo định lý Pi-ta-go:
AB2 = AH2 + BH2
=> 52 = x2 + 42
=> x2 = 52 - 42
=> x2 = 9
=> \(\sqrt{x}=9\)
=> x = 3
Vậy AH = 3 cm
câu c nghĩ đã :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra:BD=CE
b: Xét ΔAEO vuông tại E và ΔADO vuông tại D có
AO chung
AE=AD
Do đó: ΔAEO=ΔADO
Suy ra: OE=OD
c: Ta có: OE+OC=EC
OD+OB=DB
mà EC=DB
và OE=OD
nên OC=OB
d: Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
Do đó: ΔABO=ΔACO
Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
hay AO là tia phân giác của góc BAC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời : Bn tham khảo link này :
https://h.vn/hoi-dap/question/559410.html
( Vào thống kê hỏi đáp của mk sẽ thấy )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H
a) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH
có:+AB=AC( \(\Delta ABC\) cân tại A)
+AH: cạnh chung
Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-cgv\right)\)
=> HB=HC( hai cạnh tương ứng)
b) Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)
nên: góc BAH=góc CAH( hai góc tương ứng)
^..^
^_^
A B C H
a) Xét \(\Delta\nu ABH\) và \(\Delta\nu ACH\) có :
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(AH\) là cạnh chung
Do đó : \(\Delta\nu ABH=\Delta\nu ACH\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow HB=HC\) ( vì hai cạnh tương ứng )
b ) Vì : \(\Delta\nu ABH=\Delta\nu ACH\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
hình như bài cậu..... ko đúng thì phải..... Mình chữa lại nhé!
Đề: Cho t/g ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H\(\in\)BC)
a, CM: HB = HC
b, CM: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
______ Giải_____
A B C H
Xét t/g AHB và t/g AHC có:
AH: Cạnh góc vuông chung
AB = AC (t/g ABC cân tại A)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (=90*)
Do đó: \(\Delta AHB=\Delta AHC\) (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> HB = HC (2 cạnh t/ứng) đpcm
b, Vì t/g AHB = t/g AHC (câu a)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc t/ứng) đpcm
đúng rồi đó , nhưng hơi dài
a, Tam giác ABC cân có Ah là đường cao
=> AH là đường trung tuyến
Suy ra : HB = HC
b,Vì tam giác ABC cân có AH là đường trung tuyến
=> AH là đường phân giác
=>góc BAH=góc CAH