Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Về cấu hình electron:
Giống nhau: Có 7 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân, cấu hình nguyên tử \(ns^2np^5\)
Khác nhau: Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d. Từ Fđến \(I\) số lớp electron tăng dần.
b) Về tính chất hóa học:
Giống nhau: Đều có tính oxi hóa \(X+1e\rightarrow X^-\). Các halogen có độ âm điện lớn và đồng thời có 7 electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 electron để thành ion âm \(X^-\).
Khác nhau: Khả năng oxi hóa giảm dần tử flo đến iot, do từ flo đến clo, brom và iot, bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần. Trong các hợp chất, flo luôn luôn có số oxi hóa −1, các halogen khác ngoài số oxi hóa −1, còn có các số oxi hóa \(+1,+3,+5,+7\).
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
Biểu diễn sự hình thành liên kết ion giữa
a. Natri và Oxy
b. Canxi và Nitơ
c. Nhôm và Flo
d. Kali và Clo
a)
Na0 --> Na+ + 1e
O0 + 2e--> O2-
Do ion Na+ và O2- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2Na+ + O2- --> Na2O
b)
Ca0 -->Ca2+ + 2e
N0 +3e--> N3-
Do ion Ca2+ và N3- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
3Ca2+ + 2N3- --> Ca3N2
c)
Al0 --> Al3+ + 3e
F0 +1e--> F-
Do ion Al3+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
Al3+ + 3F- --> AlF3
d)
K0 --> K+ + 1e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion K+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
K+ + Cl- --> KCl
Biểu diễn sự hình thành liên kết ion giữa
a. Natri và Oxy
b. Canxi và Nitơ
c. Nhôm và Flo
d. Kali và Clo
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO
Đáp án C
- X+: 1s22s22p6 → X: 1s22s22p63s1 → X là Na
- Y-: 1s22s22p6 → Y: 1s22s22p5 → Y là F
- Z: 1s22s22p6 → Z là Ne
HD:
X là nguyên tố Na: 1s22s22p63s1
Y là nguyên tố Cl: 1s22s22p63s23p5
Na. + Cl (7 e) ---> Na:Cl
Đáp án D