Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hình lăng trụ có CD = 11mm; AB = 15mm; DH = 7mm.
Ta có: AH = (AB-CD)/2 = (15-11)/2 = 2mm
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHD, ta có:
A D 2 = A H 2 + H D 2 = 2 2 + 7 2
= 4 + 49 = 53
Suy ra: AD = 53 (mm)
Vì ABCD là hình thang cân nên BC =AD
Ta có: S x q = (AB +BC+ DC + AD).BB'
=(AB+DC+2AD) ).BB'
=(15+11+2 53 ).14
=(364 +28 53 ) ( m m 2 )
a) Đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông cân
b) Các mặt bên nhận được không phải tất cả là hình vuông
\(\Bigg(\) hai hình vuông và một hình chữ nhật \(\Bigg)\)
Diện tích đáy lăng trụ là:
\(S=\dfrac{1}{2}\cdot2x=x\left(cm^2\right)\)
\(V=S\cdot h\)
=>x=V/h=3(cm)
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
diện tích xung quanh của lăng trụ là (\(\sqrt{53}\times2+11+15)\)\(\times\)14\(\approx\)567,8mm2