Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{8}{16}+\frac{5}{\sqrt{2}}.\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)= \(\frac{1}{2}+\sqrt{2}-\frac{3}{4}=\sqrt{2}-\frac{1}{4}\)
Tìm x biết:
\(\sqrt{3x^2+16}+\sqrt{4x^2+1}+\sqrt{6x^2+9}=8-x^{2016}\)
(\(\sqrt{ }\)là dấu căn bậc hai)
A = 1 + 3^2+(6^2+9^2+....+39^2)
= 10 + 3^2.(2^2+3^2+....+13^2) = 10 + 9. 818 = 7372
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)
\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}\ge a+b\)
\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}-a-b\ge0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}\ge0\) luôn luôn đúng với \(a,b\ge0\)
=> đpcm
Nó còn tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực bạn ạ:
+ Trong số học, phần lý thuyết đồng dư thì " ≡ " có nghĩa là " đồng dư với "
VD: 6 chia 4 dư 2 ta nói 6 đồng dư với 2 theo mod 4 (mô-đun)
=> ta viết 6 ≡ 2 (mod 4)
5 chia 3 dư 2 thì ta viết:
5 ≡ 2 (mod 3)
123 chia 7 dư 4 ta viết:
123 ≡ 4 (mod 7)
234 chia hết cho 3 ta viết (số dư bằng 0)
234 ≡ 0 (mod 3) ....
+ Trong hình học thì kí hiệu " ≡ " lại có nghĩa là " trùng nhau"
VD: Giả thiết cho M là trung điểm AB, ta lấy 1 điểm M' thuộc AB mà ta chứng minh được M' là trung điểm AB
=> M trùng M' thì ta viết M ≡ M', lúc đó M và M' là một
(Có được điều này do 1 đoạn thẳng có duy nhất 1 trung điểm)
VD2: điểm G là trọng tâm tam giác ABC, nếu ta lấy thêm 1 điểm G' và chứng minh đựơc G' cũng là trọng tâm tam giác ABC => G trùng G'
=> ta viết G ≡ G'
(Do mỗi tam giác có duy nhất 1 trọng tâm)....
Trần Đăng Nhất Chúc bạn hok tốt
\(A< \sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{20+5}}}}\)
\(=\sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{20+5}}}}=5\)
Vậy A < 5
là căn 2 đó
căn 2
k nha