Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
anh ra đề j khó kinh ! bóc não ra mới làm đc T.T có khi phải đi thẩm mỹ mổ não anh ra mới thấy anh có khối u thông minh mất ! :DDD
Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.
==> Đáp án : Ý B : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
Câu hỏi :
Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"
Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?
A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu
B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Trả lời :
A.Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu .
Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"
Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?
A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu
B. Ngăn cách các vế câu trong câu
a) Sau khi du ngoạn một chuyến ở bên Tây Ban Nha, An trở về với trường học, tiếp tục công việc học tập đang còn chờ đón em.
b) Trong vườn, những con chim thi nhau hót lên những bản nhạc tuyệt diệu của mùa xuân.
c) Từ khi mẹ vắng nhà, bố phải quét nhà, nấu ăn, tôi phải địu Na lên trường hàng ngày.
a ) Em học bài xong , rồi đi chơi . ( Vị ngữ )
b ) Mùa xuân , cây cối tươi tốt
c ) Thánh Gióng đi đến đâu , giặc chết đến đấy .
Chúc bạn học tốt !!!
Đáp án B