K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

a) Vhh = 112 (l)
b) mO₂ = 48 (g)
mN₂ = 70 (g)
mCO₂ = 22 (g)
mSO₂ = 32 (g)
→ mhh = 172 (g)

26 tháng 12 2018

Võ Đông Anh Tuấn : Làm rõ cho mik đc ko

 

14 tháng 6 2016

MA=2,69.29=78g/mol
A là HC dạng lỏng nên A có số C>=5
Gọi CT A là CxHy
mCO2:mH2O=44x/9y=4,9/1
=>44x=44y
=>x=y
CTĐGN của A làCxHx M=14x
mà M=78 số C lớn hơn hoặc bằng 5 nhg loại 5 vì số H phải chẵn nên A là C6H6 benzen
C6H6+Br2 xt Fe,đun nóng=>C6H5Br + HBr

HBr+NaOH=>NaBr+H2O

nNaOH dư=nHCl=0,5 mol
nNaOH bđ=1 mol
=>nNaOH pứ=0,5 mol=nHBr
=>mA=0,5.78=39 gam
mB=0,5.157=78,5 gam


 

13 tháng 4 2020

1. Phi kim nào hoạt động hóa học mạnh nhất?

A. Lưu huỳnh

B. Oxi

C. Clo

D. Cacbon

2. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?

A. KNO3

B. KOH

C. BaCl2

D. Na2SO4

3. Chất nào sau đây khi đốt tạo ra sản phẩm là chất khí?

A. Đồng

B. Lưu huỳnh

C. Photpho

D. Sắt

4. Chất thường dùng để làm nguyên liệu trong công nghiệp là:

A. Si

B. C

C. O2

D. H2

5. Cho 3,2gam lưu huỳnh tác dụng với lượng dư khí hiđro ở nhiệt độ cao thu đc V lít khí (ở đktc) có mùi trứng thối. Trị số của V là:

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 6,72

6. Khử 16gam Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa A. Giá trị của a là:

A. 10

B. 20

C. 30

D. 40

11 tháng 9 2016

Do sau phản ứng là hh chất rắn nên Mg dư, FeCl3 hết
PTHH
Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
x      2x                 2x 
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
2x    2x               2x  
3Mg + 2FeCl3 --> 3MgCl2 + 2Fe
 y     2/3y               2/3y
Theo PTHH ta có: nFeCl3 = nFe = 0.2
2nMg = 3nFe = 0.3
nMg = nMgCl2 = 0.3
Nồng độ mol của các chất trong hh:
CmFeCl2 = 0.2/0.4 = 0.5M
CmMgCl2 = 0.3/0.4 = 0.75M
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2  
0.2  0.4
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.3  0.6
Khối lượng HCl cần dùng: m = 1*36.5 = 36.5g
       

11 tháng 9 2016

với lại bài này có cho Mg tác dụng với FeCl2 hay là chỉ cho tác dụng với FeCl3 với lại cho mình bik vì sao khi làm nhớ giải thích giùm mình nhé thank you

 

Câu 12. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ : a. KOH b. KNO3 c. SO3 d. CaO Câu 13. Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước: a. Cu b. CuO c. CuSO4 d. CO2 Câu 14. Canxioxit có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây: a. Khí CO2 b. Khí SO2 c. Khí HCl d. CO Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp...
Đọc tiếp

Câu 12. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ :

a. KOH b. KNO3 c. SO3 d. CaO

Câu 13. Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:

a. Cu b. CuO c. CuSO4 d. CO2

Câu 14. Canxioxit có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây:

a. Khí CO2 b. Khí SO2 c. Khí HCl d. CO

Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này người ta phải dùng dư:

a. Nước. b. Dung dịch NaOH.

c. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.

Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính nào sau đây:.

a. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước .

b. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước .

. c. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.

d. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

Câu 17. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :

a. Bạc b. Đồng c. Sắt d. cacbon.

Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 :

a. Nhẹ hơn nước b. Tan được trong nước.

c. Dễ hóa lỏng D. Tất cả các ý trên .

Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO435%

a. 9gam b. 4,6gam c. 5,6gam d. 1,7gam

Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.

a. 1,5M b. 2,0 M c. 2,5 M d. 3,0 M.

Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:

a.SO3 b. H2SO4 c. CuS. d. SO2.

Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là :

a. 12,445 lít b. 125,44 lít c. 12,544 lít d. 12,454 lít.

Câu 23: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ?

a. CaO, CO2 Fe2O3 . b. K2O, Fe2O3, CaO c. K2O, SO3, CaO d. CO2, P2O5, SO2

Câu 24: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

a. K2SO4 và HCl. b. K2SO4 và NaCl.

c. Na2SO4 và CuCl2 d.Na2SO3 và H2SO4

Câu 25. Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:

a. HCl b. Giấy quỳ tím c. NaOH d.BaCl2

Câu 26: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?

a. CO2, Mg, KOH. b. Mg, Na2O, Fe(OH)3

c. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 d. Zn, HCl, CuO.

Câu 27: Hòa tan 2,4gam oxit của kim loại hoá trị II vào 21,9gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là oxit nào sau đây:

2
26 tháng 11 2018

Câu 12: C.

Câu 13: B.

Câu 14: D.

Câu 15: C.

Câu 16: A.

Câu 17: C.

Câu 18: B.

Câu 19: C.

Câu 20: B.

Câu 21: D.

Câu 22: C.

Câu 23: D.

Câu 24: D.

Câu 25: B.

Câu 26: B.

Câu 27: Cu.

27 tháng 11 2018

12. C

13B

14D

15C

16A

17C

18B

19C

20B

21D

22C

23D

24D

25B

26B

27 CuO

9 tháng 10 2018

a) Cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng: quỳ tím chuyển xanh

b) BaO + H2O → Ba(OH)2 (1)

\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

c) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (2)

Theo PT2: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2\times98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{39,2\%}=50\left(g\right)\)

9 tháng 10 2018

a) Khi cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng là quỳ hóa xanh

b)\(PTHH:BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\) (1)

\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (1) : \(n_{BaO}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{_{ }Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

c)\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\) (2)

Theo PT (2) : \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{39,2}=50\left(g\right)\)

Vậy.............