Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Trắc nghiệm
1. A
2. C
3. C
4. A
II. Bài Tập:
1.
Tóm tắt:
s=4,5km=4500m
t=0,5h=1800s
F=200N
P=?
Giải
Công của con ngựa:
A=F.s= 2000.4500= 9000000(J)
Công suất của con ngựa:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{9000000}{1800}=5000\left(W\right)\)
2.
Tóm tắt:
F=500N
v=36km/h=10m/s
t=10'=600s
A=?
Giải
Quãng đường xe đi được:
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=10.600=6000\left(m\right)\)
Công của lực kéo thực hiện được:
A=F.s=500.6000=3000000(J)
3.
Tóm tắt:
v=2,5m/s
F=200N
P=?
Giải
Công suất của ngựa:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}\Rightarrow P=F.v=200.2,5=500\left(W\right)\)
4.
Tóm tắt:
F=300N
v=5m/s
t=10s
A=?
Giải
Quãng đường xe đi được:
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=5.10=50\left(m\right)\)
Công của lực kéo thực hiện được:
A=F.s=300.50=15000(J)
5.
Tóm tắt:
s=36km=36000m
t= 30'=1800s
F=500N
P=?
Giải
Công của ô tô:
A=F.s=500.36000=18000000(J)
Công suất của ô tô:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{18000000}{1800}=10000\left(W\right)\)
6.
Tóm tắt:
h=9m
t=0,5'=30s
P=15W
P=?
Giải:
Công thực hiện:
A = P.t = 15.30 = 450(J)
Trọng lượng gàu nước:
P = \(\frac{A}{h}=\frac{450}{9}\) = 50(N)
- Ý thứu ba đúng nha bạn
- Ý thứ nhất loại vì không có sử dụng ròng rọc hay mpn
- Ý thứ hai loài vì công \(A=P.h=10.m.h=10.800.8=64000\left(J\right)\ne6400\left(J\right)\)
- Ý thứ ba đúng vì \(P=\frac{A}{t}=\frac{64000}{10}=6400\left(W\right)\)
đổi 3 phút =180 giây
công
\(A=F.s=150.120=180000J\)
công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{180000}{180}=100W\)
Ý nghĩa: trong 1s thì con ngựa thực hiện được một công có độ lớn là 100(J)
960KJ = 960000J
Công suất của xe là:
\(P=\dfrac{A}{T}=\dfrac{960000}{60}=16000\left(\dfrac{J}{s}\right)\)
Vận tốc xe là:
\(P=F.v\Rightarrow v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{16000}{16000}=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Quãng đường xe đi được là:
\(S=v.t=1.0,5=0,5\left(m\right)\)
@@ nhỏ quá
Bài 2:
a) các lực tác dụng là: lực kéo, lực hút Trái Đất.
Ta có : Trọng lượng của cái bàn gỗ là:
\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
Biểu diễn véctơ các lực kéo :
F P > > 100N 100N b) Khi khóa bánh xe được mở để bánh xe lăn trên sàn thì với lực kéo không đổi, Nam kéo bàn di chuyển dễ dàng, vì sao?
Giải thích :
+ Khi khóa bánh xe lại thì lực cản chuyển động của xe lớn nên dù lực kéo có lớn đến đâu thì cũng không thể di chuyển nổi cái bàn.
+ Còn khi mở khóa bánh xe ra thì lực ma sát lăn xuất hiện khiến xe lăn trên sàn với lực kéo không đổi và bạn Nam kéo bàn di chuyển dễ dàng hơn.
\(\Rightarrow vtb=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{25}+\dfrac{\dfrac{2}{3}S}{35}}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{75}+\dfrac{2S}{105}}=\dfrac{S}{\dfrac{S\left(2.75+105\right)}{75.105}}=\dfrac{75.105}{2.75+105}=30,88km/h\)
\(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{3}}{25}+\dfrac{\dfrac{2}{3}}{35}}\approx30,882\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Tóm tắt :
\(s_1=15km\)
\(F_1=20000N\)
\(s_2=10km\)
\(F_2=37000N\)
\(A=?\)
GIẢI :
Đổi : \(15km=15000m\) ; \(10km=10000m\)
Công thực hiện của đầu máy xe lửa từ A đến B là :
\(A_1=F_1.s_1=20000.15000=300000000\left(J\right)=300000kJ\)
Công thực hiện của đầu máy xe lửa từ B đến C là :
\(A_2=F_2.s_2=37000.10000=370000000\left(J\right)=370000kJ\)
Công của đầu máy từ A đến C là :
\(A=A_1+A_2=300000+370000=670000\left(kJ\right)\)
Ta có : 15 km = 15000 m ; 10 km = 10000 m
Công của đầu mấy từ A -> B là :
AAB = Fs = 20000.15000 = 300000 kJ
Công của đầu mấy từ B -> C là :
ABC = F'.s' = 37000.10000 = 370000 kJ
Công của đầu máy đi từ A -> C là :
AAB + ABC = 300000 + 370000 = 670000 kJ
Vậy,....