Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.
ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .
mình chỉ biết câu A thôi
refer
- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.
Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
REFER
Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì:
- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.
Câu 30: Điểm chung của các văn thân, sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân ở Việt Nam vào nửa sau thế kỉ XIX là
A. Xuất phát từ truyền thống đấu tranh của dân tộc
B. Muốn cho đất nước được giàu mạnh
C. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
a)
- Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
Hoàn cảnh
- Nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.
- Thực dân Pháp bắt tay vào quá trình tổ chức bộ máy cai trị.
Lãnh đạo
- Văn thân, sĩ phu yêu nước hưởng ứng Chiếu Cần vương hoặc những nông dân yêu nước.
Khuynh hướng
- Phong kiến
Lực lượng
- Rất đông đảo (sĩ phu, trí thức phong kiến yêu nước, binh lính,..), nhất là nông dân
Mục tiêu
- Đấu tranh chống Pháp, khôi phục lại chế độ phong kiến (phong trào Cần vương) hoặc để bảo vệ cuộc sống bình yên (khởi nghĩa Yên Thế-).
Hình thức
- Khởi nghĩa vũ trang.
Quy mô
- Rộng khắp, chủ yếu là Bắc và Trung Kì.
Kết quả:
- Thất bại
Ý nghĩa
+ Tiếp nối được truyền thống yêu nước dân tộc.
+ Tạo cơ sở tiếp nối CNMLN và TTHCM.
+ Phong trào yêu nước thất bại trong lúc này chứng tỏa con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản.
Những cơ sở dẫn tới sự ra đời của trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX bao gồm:
- Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế- chính trị- xã hội
- Thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng quá trình xâm lược Việt Nam
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh của các văn thân, sĩ phu
=> Một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa...của nhà nước phong kiến
Đáp án cần chọn là: D