K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2015

Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8

8 tháng 7 2015

Dấu hiệu chia hết cho 8 là : Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8

16 tháng 3 2024

a;

 A =     120a + 36b

A = 12 x 10 x a + 12 x 3 x b 

A = 12 x (10a + 3b) ⋮ 12 (đpcm)

 

 

16 tháng 3 2024

b;

B = 57 - 56 + 55

B = 55.(52 - 5 + 1)

B = 55.(25 - 5 + 1)

B = 55.(20 + 1)

B = 55.21 ⋮ 21 (đpcm)

 

 

23 tháng 9 2016

1)    243 - 9.(x+8) = 45

          9. (x+8)     = 243 -45 

           9. (x+8)    = 198

               x+8      = 22

                 x        =14

2)     m` ko hiểu đề bài

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

16 tháng 11 2015

Tổng các chữ số của số 111...1 (n số 1 là: 1.n

=>tổng các chữ số của số A là: 8n+1n=n(8+10=9n chia hết cho 9

Vì toongr các chữ số của A chia hết cho 9 

nên A chia hết cho 9 (đpcm)

19 tháng 7 2017

\(8^{32}=\left[2^3\right]^{32}=2^{96}\)

\(2^{96}+2^{100}\)

\(=2^{96}.1+2^{100}\)

\(=2^{96}.\left(1+2^6\right)\)

\(=2^{96}.17\)

\(=2^{95}.2.17\)

\(=2^{95}.34\)

Vì 34\(⋮\)34 \(\Rightarrow\)tổng này chia hết cho 34

5 tháng 4 2016

mk chỉ biết cách trong H thôi

5 tháng 4 2016

 Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

24 tháng 7 2020

mình thêm nữa là cách trình bày của câu này như thế nào:

x chia hất cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0< x<500

24 tháng 7 2020

Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90;}

Ư(126)={1;126;63;2;3;42;6;21;7;18;14;9}

Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}

Ư(63)={1;3;7;9;21;63}

Ư(105)={1;3;5;;7;15;21;35;105}

mik chỉ biết làm tới đây thôi ! xin lỗi nha