Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện do 2 điện tích bất kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0
Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện tác dụng lên 2 điện tích bắt kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0.
Để q3 cân bằng thì F23=F13 = \(\dfrac{k\left|q_1q_3\right|}{r^2_{1^{ }}}=\dfrac{k\left|q_2q_3\right|}{r^2_2}\left(1\right)\)
=> Điện tích q3 mang dấu âm, nằm ngoài khoảng q1,q2 và gần q1 hơn (Vì nằm gần vị trí điện tích có độ lớn lớn hơn)
Từ (1) => \(\dfrac{r1}{r2}=\sqrt{\dfrac{q1}{q2}}=\dfrac{1}{3}\)
Có: r2 - r1 =12 => r1=6 cm, r2=18 cm.
Để q1 cân bằng thì F31 = F21 khai triển và thay số ta được : q3 = -4,5.10-8 C.
Đáp án: A
Để q3 nằm cân bằng (lực điện tác dụng lên q3 bằng 0) thì hai vecto lực F 1 do q1 tác dụng lên q3 và F 2 do q2 tác dụng lên q3 phải ngược chiều và cùng độ lớn nên C nằm trên đường thẳng AB
Vì q1, q2 cùng dấu nên C nằm trong đoạn AB => r1 + r2 = AB
|q1| = |q2| để F1 = F2 thì r1 = r2 = AB/2 = 5 cm
a) Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực điện F 13 → và F 23 → .
Để q 3 nằm cân bằng thì F 13 → + F 23 → = 0 → ð F 13 → = - F 23 → ð F 13 → và F 23 → phải cùng phương, ngược điều và bằng nhau về độ lớn. Để thoả mãn điều kiện đó thì C phải nằm trên đường thẳng nối A, B (để F 13 → và F 23 → cùng phương), nằm ngoài đoạn thẳng AB (vì q 1 v à q 2 trái dấu, q 3 có thể là điện tích dương hay âm đều được, trong hình q 3 là điện tích dương) và gần A hơn (vì q 1 < q 2 ).
Khi đó: k | q 1 q 3 | A C 2 = k | q 2 q 3 | ( A B + A C ) 2 ð A B + A C A C = | q 2 | | q 1 | = 3
⇒ AC = 4 cm; BC = 12 cm.
b) Để q 1 v à q 2 cũng cân bằng thì:
F 21 → + F 31 → = 0 → và F 12 → + F 32 → = 0 → ð F 21 → = - F 31 → và F 12 → = - F 32 → .
Để F 21 → và F 31 → ngược chiều thì q 3 > 0 và k | q 3 q 1 | A C 2 = k | q 2 q 1 | A B 2
⇒ q 3 = q 2 A C A B 2 = 0 , 45 . 10 - 6 C .
Vậy q 3 = 0 , 45 . 10 - 6 C.
Nguyễn Hữu Giang Y hệt như cái cách mình làm câu a, chỉ thay số khác đi thôi mà :(
\(F_{13}=\frac{k\left|q_1q_3\right|}{r_{13}^2}=...\)\(;F_{23}=\frac{k\left|q_2q_3\right|}{r_{23}^2}=....\)
Vậy lực tác dụng lên q3 là:\(\Rightarrow\sum F_3=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2+2F_{13}.F_{23}.\cos\left(60^0\right)}\)
Làm tương tự để tính lực t/d các đt còn lại, câu b cũng vậy thôi
Gọi nơi mà điện trường tổng hợp bằng 0 là điểm M
vì \(q_1.q_2< 0\) . Diểm M nằm ngoài đoạn AB
Khi đó thì \(\overrightarrow{E_{AM}}+\overrightarrow{E_{MB}}=0\Rightarrow E_{AM}=E_{BM}\)
=> AM=1,5MB , AM - BM =AB=20 cm
=> AM=60cm , BM=40cm
Vậy q3 là điện tích nằm cách q2 về phía q2 40cm
a/ \(F_{12}=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r_{AB}^2}=\frac{9.10^9.\left|10^{-5}.\left(-9\right).10^{-5}\right|}{0,6^2}=...\left(N\right)\)
b/ q1 và q2 trái dấu nên q3 sẽ nằm ngoài khoảng AB và gần q1 hơn
Để q3 nằm cân bằng thì lực tác dụng lên nó phải bằng 0, nghĩa là:
\(F_{13}=F_{23}\Leftrightarrow\frac{k\left|q_1q_3\right|}{r_{13}^2}=\frac{k\left|q_2q_3\right|}{r_{23}^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|q_1\right|}{r_{13}^2}=\frac{\left|q_2\right|}{\left(r_{AB}+r_{13}\right)^2}\Rightarrow r_{13}=...\)
Trường hợp 2 y hệt trường hợp 1 thôi, q3 cân bằng nghĩa là hệ cân bằng mà.