Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án C
Biễu diễn vecto các điện áp:
U
→
chung nằm ngang , vì uR luôn vuông pha với uLC
→ đầu mút vecto luôn nằm trên một đường tròn nhận làm đường kính.
Từ đồ thị, ta thấy rằng dòng điện trong hai trường hợp là vuông pha nhau
Từ hình vẽ, ta thấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
U 0 2 3 2 = R 0 2 + Z L 2 ⇒ Z L 2 = U 0 2 3 2 − 5,76 U 0 2 4 2 = R 0 2 + Z L − Z C 2 ⇒ Z L − Z C 2 = U 0 2 4 2 − 5,76 R 0 2 = Z L Z L − Z C ⇒ R 0 3 Z 0 2 = Z L − Z C Z L ⇒ U 0 2 4 2 − 5,76 U 0 2 3 2 − 5,76 = R 2 Z L 2 2 ⇒ U 0 2 4 2 − 5,76 U 0 2 3 2 − 5,76 = R 4 U 0 2 3 2 − 5,76 ⇒ U 0 2 4 2 − 5,76 U 0 2 3 2 − 5,76 = R 4 ⇒ U 0 2 3 2 .4 2 − 5,76 U 0 2 3 2 + U 0 2 4 2 = 0 ⇒ U O = R . 3 2 + 4 2 = 120 V ⇒ U = U O 2 ≈ 85 V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án C
Biễu diễn vecto các điện áp:
U → chung nằm ngang U → = U R → + U L C → , vì u R luôn vuông pha với u L C → đầu mút vecto U R → luôn nằm trên một đường tròn nhận U → làm đường kính
Từ đồ thị, ta thấy rằng dòng điện trong hai trường hợp là vuông pha nhau I 01 = 4 A I 02 = 3 A
Từ hình vẽ, ta thấy U 0 = U 01 2 + U 02 2 = 4.24 2 + 3.24 2 = 120 → U ≈ 85 V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Từ đồ thị ta có
+ Từ đồ thị ta thấy i m ở sớm pha hơn i đ ó n g góc π 2
+ Chọn trục U → làm chuẩn nằm ngang.
+ Vì u R cùng pha với i, còn u L và u L C vuông pha với i nên ta vẽ được giản đồ như hình.
+ Ta có:
=> Chọn C.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức
Đáp án C
Khi K đóng và K mở thì đồ thị của I trước sau đóng vuông góc với nhau