K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

Cách giải: Đáp án A

Khi ω = 0 thì UC = U, khi

 

thì  U C  cực đại

Khi bztsFXPpuJHU.png thì  U R  đạt cực đại bằng U

 

Khi  ω = 0  thì  U L = 0  

Khi 89RnWlMhk7Gj.png thì gls78Xsr5NID.png 

 

Đặt 

 

Tại giao điểm của hai đồ thị, ta có  U L = U C = U  (cộng hưởng)

3 tháng 11 2019

Phương pháp: Sử dụng công thức

 

Cách giải: Ta có:

 

Từ đồ thị, ta thấy:

 

Xét: 

Mặt khác, ta có:

 

=>Chọn B

30 tháng 11 2018

Đáp án B

Phương pháp: từ đồ thị và sử dụng các công thức về điều kiện cực đại khi ω biến thiên

Cách giải: Khi ω biến thiên

 

Từ đồ thị ta nhận thấy:

.Khi ω2 = 0 thì ZC =∞ => I= 0A; UL =0V Khi ω2L2 thì ULmax.

Khi ω2 = ∞ thì ZL = ∞; UL = UAB. Tương tự với UC. Mặt khác giá trị ω để UL = UAB nhỏ hơn giá trị ω để ULmax 2  lần

Ta có:

 

15 tháng 1 2017

Đáp án B

Khi ω biến thiên:

Mặt khác giá trị ω để UL = UAB nhỏ hơn giá trị ω để ULmax   2 lần

9 tháng 6 2016

Khi Uc1=40V   thì có Um\(\sqrt{60^2+\left(120-40\right)^2}\)=100 V và UL=2Ur  là không đổi

Khi U2=80V     Thì Um=1002= Ur2 +(2Ur-80)2    Giải ra đk Ur= 73,76V

9 tháng 6 2016

bằng 9.761 nhé

không phải 76.73

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

23 tháng 7 2017

Đáp án A

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng Z L M  là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại 

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ là

Z L   =   17 , 5   Ω và  Z L M  là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ

+ Thay vào Z C  và Z L M  vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a = 30

1.Đặt điện áp xoay chiều u = 220\(\sqrt{2}\) cos( 100\(\pi\)t) V ( t tính bắng s) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 ôm , cuộn cảm thuần L = \(\frac{2\sqrt{3}}{\pi}\)H và tụ điện C = \(\frac{10^{-4}}{\pi\sqrt{3}}\)F mắc nối tiếp . Trong 1 chu kì , khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng  ?2.Cho mạch xoay chiều gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L...
Đọc tiếp

1.Đặt điện áp xoay chiều u = 220\(\sqrt{2}\) cos( 100\(\pi\)t) V ( t tính bắng s) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 ôm , cuộn cảm thuần L = \(\frac{2\sqrt{3}}{\pi}\)H và tụ điện C = \(\frac{10^{-4}}{\pi\sqrt{3}}\)F mắc nối tiếp . Trong 1 chu kì , khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng  ?

2.Cho mạch xoay chiều gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp u = \(100\sqrt{2}cos\left(100\pi t\right)\)V .Khi đo điện áp hiệu dụng đo được ở 2 đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây.Dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi bằng 0,5 A .Tìm ZL

5
22 tháng 10 2015

Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.

1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\)\(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)

Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)

Công suất tức thời: p = u.i

Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.

Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có: 

u u i i 120° 120°

Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.

Tổng góc quét: 2.120 = 2400

Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)

22 tháng 10 2015

2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)

\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)

\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)

Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)

\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)

17 tháng 7 2019

Đồ thị (1) ứng với sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm vào cảm kháng và giá trị Z L M = R 2 + Z C 2 Z C 1 ứng với cực đại của U L

Đồ thị (2) ứng với sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên tụ điện vào cảm kháng, ta có  U C = U Z C R 2 + Z L − Z C 2 → U C m a x 40 = a Z C R 2

Đồ thị (3) ứng với sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ vào cảm kháng, ta thấy 17,5 Ω và Z L M là hai giá trị cho cùng một công suất tiêu thụ  17 , 5 + Z L M = 2 Z C 3

Từ (1), (2) và (3) ta thu được Z C = 17 , 5 1 − a 2 40 2 vì  Z C > 0 ⇒ a < 40 ⇒ a = 30 V

Đáp án B

26 tháng 2 2017

Chọn đáp án A

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng  Z L M  là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại 

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V

Z L  = 17,5 Ω và  là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ.

+ Thay vào  Z C  và  vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a = 30.