Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt câu với từ thần:
Trả lời:
Hỡi thần chết! Người hãy ban cho con quyền năng của ngài, để con có thể giết hết những kẻ cản đường con
Hok tốt!
1. PTBĐ chính: biểu cảm
2. Nội dung chính: công lao sinh thành như trời bể của cha mẹ và nhắc nhớ con cái phải biết hiếu thảo, biết ơn cha mẹ.
3. BPTT: so sánh.
Tác giả so sánh cái vô hình, trìu tượng với cái hữu hình, cụ thể của thiên nhiên, vũ trụ: "công cha" với "núi Thái Sơn", "nghĩa mẹ" với "nước trong nguồn" => cụ thể hóa công lao to lớn như trời bể của mẹ cha.
=> Để tỏ lòng biết ơn cha mẹ: các em chăm ngoan, học giỏi; lễ phép, vâng lời người lớn; nhường nhịn em,... là thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ...
4. Từ láy: mênh mông => có 1 từ láy
5. Từ ghép: công cha, nghĩa mẹ, biển đông, núi cao, biển rộng, cù lao, ghi lòng
6. Bài ca dao không có từ Hán Việt
1. Phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên là biểu cảm.
2. Nội dung chính của bài ca dao: Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu.
3. Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao : So sánh
Tác dụng : Gợi hình , gợi cảm
4. + ngoan ngoãn , vâng lời bố mẹ
+ chăm sóc, hỏi han khi bố, mẹ ốm đau
+ học hành chăm chỉ để bố, mẹ vui lòng
5. Bài ca dao có 1 từ láy : Mênh mông
6. Công cha , nghĩa mẹ , biến đông , núi cao , biển rộng , cù lao , ghi lòng
7. Không có từ Hán Việt trong bài ca dao
Vì ông tinh thông y học nên ông được biết đến với vai trò lang y.
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Đây là câu nói nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con.Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn bố mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người.Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được.Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn.Bôn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ.Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành củ bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ.
HỌC TỐT
XIN LỖI VÌ KO GIÚP J ĐC NHÌU ><
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời không đầy đủ và nên:
- Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
- Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao bể rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Bài ca dao trên làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đốì với những người con thân yêu của mình.
Mở đầu bài ca dao, tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”.
Đó là công sinh thành, dưỡng dục; Đó-là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cũng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.
Chẳng con người nào đc sinh ra mà không có mẹ cha , cội nguồn , bậc sinh sinh thành ấy phải mất bao công dưỡng dục , sinh thành . Bài ca dao này đã gợi lên những hình ảnh yêu thương , công lao ngất trời của cha mẹ đối với đứa con .
Bài ca dao là lời ru của mẹ với đứa con yêu thương . Thật chân thành ,ấm áp , mang bao tình yêu thiêng liêng của mẹ cha . Lời ru của mẹ cùng với đứa con chìm vào giấc ngủ , ấm áp nằm trọng trong vòng tay yêu thương của mẹ . Lời ru còn nhắc nhở con về công lao to lớn của mẹ và cha , nhờ đâu mà con có đc ngày hôm nay ? Nhờ đâu mà mầm non của mẹ đc ra đời ,đang hạnh phúc nằm gọn trong vòng tay của mẹ ? Con ơi con hãy nhớ rằng : nhờ lời ru , nhờ dòng sữa của mẹ . Nhờ bờ vai rộng , vững chãi của cha . Hãy nhớ rằng mai sau dù có ở đâu , xa cha mẹ nhiều bt mấy đi chăng nữa , cha mẹ vẫn luôn ở bên con , lo lắng , yêu thương con bằng cả tấm lòng , bằng cả tấm thân gầy này . Những điều thiêng liêng đc tác giả nói lên 1 cách bình dị và giản đơn :
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Dùng phép hoán dụ : lây công cha, nghĩa mẹ để so sánh với những thứ vật chất , lớn lao , hùng vĩ : núi ngất trời, nước biển Đông . Làm nổi bật tình yêu thương vô bờ bến , sự chăm sóc , dưỡng dục con của cha mẹ .
Nhờ bậc dưỡng dục đã chăm sóc , bồi dưỡng cho những mầm non nhỏ chúng ta trở nên xanh tốt , tươi đẹp . Hãy luôn để cửa sổ tâm hồn ta khắc ghi hình hảnh , công lao to lớn của mẹ cha !
@ Không bt mình có lạc đề không . Văn tự vt nên 0 hay đâu nhé !
bn bấm vô câu hỏi tương tự nhé ! đã có ng` trả lời rồi đấy
Sau một ngày làm việc vất vả tôi nhận được cù lao xứng đáng.
cu lao chin chu ghi long con oi