Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những thay đổi của cảnh vật và tiết trời cuối thu “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” đã khiến nhân vật “tôi” nhớ lại những kí ức về buổi tựu trường đầu tiên.
- Những kỉ niệm được nhà văn diễn tả theo trình tự như sau:
- Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại.
- Nhân vật "tôi" hồi tưởng được trở về con đường cùng mẹ tới trường.
- Cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn các bạn, lúc nghe ông đốc gọi tên mình vào lớp.
- Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.
“ Bạn “ là một từ để chi người có thời gian gắn bó ta trong 1 thời gian dài và giữa ta và họ có một sợi dây ràng buộc được gọi là “ tình bạn “có thể nó sinh ra chỉ đơn giản như C.S.Lewis đã nói :Tình bạn nảy sinh ngay khi người này nói với kia “ Ủa ! Bạn cũng vậy sao ? Tôi tưởng chỉ có mình tôi mới như thế “ .Trong cuộc sống này , mỗi người sẽ có một khái niệm riêng về tình bạn và cũng hiểu được tầm quan trọng của nó vì nếu không có tình yêu thì có thể tưởng tượng được nhưng nếu không có bạn thì thật là khó suy nghĩ, có thể đó cũng là lý do dễ hiểu sao ai cũng có bạn .Họ có thế nghe thấy bài ca từ trong tim ta, để rồi hát lại cho ta khi ta không còn nhớ gì về nó nữa .Và nếu bạn làm sai điều gì thì những người bạn sẽ giúp cho bạn thấy rõ điều đó. Bạn là người luôn đồng hành với ta để có thể nắm lấy đôi tay ta mỗi khi ta vấp ngã và có thể cũng là người cuối cùng để làm điểm tựa để ta đứng lên. Nếu một ai đó hỏi tôi rằng : Phải chăng “ Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi “ ? Thì câu trả lời mà người đó sẽ nhận được từ tôi là : Có thể là vậy ! . Tôi chắc rằng một người bạn thật sự sẽ “ đến với ta “ trong mọi hoàn cảnh dù là éo le ra sao , họ làm vậy chỉ đơn giản vị họ là bạn , hoàn toàn không nghĩ đến lợi ích cá nhân, với bằng trái tim của một người bạn chân thành niềm vui của ta cũng sẽ là niềm vui của họ cũng như nỗi bùn . Đừng thấy lạ nếu bạn bắt gặp cảnh một người cõng người bạn dị tật trên lưng để đến trường mặc dù đó là việc không dễ làm chút nào, động lực để người đó làm được điều như thế chính là tình bạn chân thành , vì người đó nghĩ rằng hạnh phục được đi học của bạn cũng chính là hạnh phúc của mình. Trong cuộc sống có lắm khó khằn, chông gai đôi khi ta phải vượt bằng chính đôi chân của mình nhưng cũng có lúc phải có sự chấp cánh từ người bạn thân, không cần ta gọi, họ cũng luôn ở cạnh ta để giúp đỡ và chỉ mong ở ta một nụ cười. Thế nhưng đôi khi đời không cho ta người bạn như thế , có những người bạn chân thành mà cũng có những người bạn dối gian . Họ là những người làm bạn với ta chi vì lợi ích cá nhân, đây là những người mà lúc ta cần sự giúp đỡ họ lại lảng tránh, vậy đến khi họ gặp khó khăn thì họ lại gọi ta, buồn thay cho những ai có người bạn như thế. Vậy nên liệu có ai “đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi “ phụ thuộc rất nhiều vào những tình bạn mà ta đang sở hựu có chân thành hay không mà thôi . Những tình bạn dựa trên những lợi ích cá nhân , lòng ích kỷ sẽ cho ta những người bạn giả tạo . Bạn như thế chỉ mang lại cho cuộc sống của ta thêm những vết đau mà thôi , sẽ đau hơn nếu họ còn lấy tình bạn ra làm trò đùa. Chúng ta cần lên án và tránh những tình bạn như thế .Đương nhiên trái với những người bạn xấu thì đâu đó cũng có những người bạn chân thành nhưng họ đôi khi không thể hiện điều đó và chỉ khi nào ta cần thì họ mới xuất hiện để giúp đỡ, giống như những ngôi sao chỉ sáng khi trong bầu trời đêm tối mà thôi. Những tình bạn như vậy thiêng liêng hơn bao giờ hết, tình cảm này sẽ nới rộng niềm hạnh phúc và buộc nhỏ lại nỗi bùn của ta . Một tình bạn thật sự có thể đánh thức được cả tình cảm của người khác dù nó có sắc đá đến đâu. Qua bao nhiêu thế kỷ, tình bạn của những người bạn chân thành luôn là thứ mà thơ ca luôn ca ngơi, càng thấy rõ được trong lòng mỗi chúng ta luôn cần một người bạn thật sự bên cạnh mình . Theo Proverbe Malgache : “ Thà mất ít tiền còn hơn mất một ít tình bạn “.có thể nói khi sở hữu được một tình bạn thật sự là ta đã sở hữu cả một kho tàng. Để có được những người bạn đến với ta khi ta khó khăn , điều này phụ thuộc vào chính bản thân ta . Tình bạn cũng là hương vị của cuộc sống nên ta cũng phải biết chọn lựa hay nói cách khác ta phải chọn bạn như chọn đồ quý, ít nhưng phẩm chất cao.Ta đừng hấp tấp kết bạn mới mà cũng đừng vội vàng bỏ bạn cũ, vì có được người bạn tốt đã khó việc giữ tình bạn ấy lâu bền càng khó hơn cũng giống như ta trồng cây cần sự vun đắp . Erik Orsenna đã từng nhắc nhở chúng ta một điều quan trọng : “ Đừng nhầm lẫn giữa tình bạn và nhu cầu tâm sự “. Hãy có những sự lựa chọn đúng đắn trong việc chọn bạn vì điều đó sẽ giúp cho cuộc sống bớt nhạt nhẽo hơn , để đến khi ta đi trên đường vào buổi tối sẽ có những ngôi sao soi rọi cho ta vững bước đi về phía trước .Đương nhiên tình bạn không chỉ một chiều, ta cũng phải là một người bạn tốt thì mới có thể dễ kiếm được những người bạn thân , vây nên việc hoàn thiện bản thân của chính mình cũng vô cùng cần thiết vì điều tốt với ta cũng là niềm vui với những người bạn của ta. Trên đường đời nếu ta nghĩ thế giới này không còn ý nghĩa thì hãy suy nghĩ lại vì có lẽ ta là cả một thế giới của ai đó. Dù cho khó khăn đến thế nào , dù cho không còn ai đến với ta, thì cũng đừng bỏ cuộc , vì ta phải tin vào một bàn tay ấm từ những người bạn sẽ với lấy ta , đỡ ta trên vai để bước tiếp .Hãy cảm ơn thứ tình cảm thiêng liêng mà họ dành cho ta , hãy gìn giữ và quý trọng như một vật quý, bởi chỉ như vậy mới làm cho cuộc sống của ta thêm chút vị ngọt ngào .
Kha Sơn ngày ấy còn có những khu rừng kín đáo những ngôi đền chùa - nơi thờ phụng linh thiêng của nhân mà chân tay kẻ thù ở làng xã phải dè dặt mỗi khi đi lùng sục. Đây là những điều kiện thuận lợi cơ bản để bảo vệ an toàn cho cơ quan, cán bộ của Đảng, cũng vì thế mà 1940 - 1942 cán bộ của TW và sứ uỷ Bắc Kỳ thường xuyên qua lại dùng nơi đây làm nơi tổ chức, bồi dưỡng huấn luyện, truyền đạt nghị quyết của TW, là nơi để hoạt động, in ấn tài liệu và cùng ở điều kiện ấy con người Kha Sơn đã giác ngộ cách mạng; Là nơi thành lập chi bộ đầu tiên của huyện Phú Bình là những địa điểm để liên lạc và hoạt động cách mạng thuận lợi. ngon cờ khởi nghĩa dành chính quyền của huyện Phú Bình cũng bắt đầu từ mảnh đất này. Với những sự kiện ấy Kha Sơn ATKII đã được Bộ văn hoá cấp bằng công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1997 gồm có 7 địa điểm:
* Nền nhà ông Cao Nhật: Trong thời kỳ chính pháp cuối năm 1938 Kha Sơn mới chỉ có ông Nguyễn Văn Nội được giác ngộ đi theo cách mạng. Ông Nguyễn Văn Nội ra vận dụng Lê Sỹ Ký, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Mười ra nhập hội thanh niên phản đế. Đến năm 1939 nhóm thanh niên phản để nói trên trở về làng Kha Sơn hạ tiến hành giác ngộ vận động, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Văn Sứ, Lê Phương, Nguyễn Hữu Tài và một số người khác đi theo cách mạng và từ đó Kha Sơn có nhiều gia đình nuôi dưỡng che dấu, bảo vệ cán bộ, có gia đình cả cha mẹ anh em vợ chồng đều tham gia cách mạng: Vì như vậy nên nhà ông cao nhật (nay còn nền) là một trong những cơ sở cách mạng đầu tiên của huyện Phú Bình.
* Rừng mấn, rừng rác: tháng 9/1940 Pháp tập trung đàn áp cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, hưởng ứng lời kêu gọi của xứ uỷ Bắc Kỳ các cao sở mặt trận phản đế xã Kha Sơn bí mật vận động quyên góp vũ khí, gạo muối; Tháng 5/1941 đoàn cán bộ TW từ kha sơn đi dự hội nghị TW lần thứ 8, tháng 8/1945 trở về cũng dừng chân tại đây. Để thuận lợi cho hoạt động cách mạng khu an toàn khu 2 được thành lập vùng giáp danh thuộc huyện hiệp hoà (Bắc Giang), Phổ Yên và Phú Bình (Thái Nguyên). Kha Sơn là một trong các yếu địa của ATKII, Kha Sơn là nơi huấn luyện đào tạo cho cán bộ quân sự bổ xung cho các Đảng bộ Bắc Kỳ để chuẩn bị cho cách mạng tháng 8, cuối năm 1943 tại Rừng Mấn, TW đã mở lớp huấn luyện quân sự chính trị cho 13 cán bộ thuộc các tỉnh Bắc Bộ từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945. Nhiều cuộc họp quan trọng, các hội nghị quân sự và phổ biến chỉ thị ngày 12/3/1945 Chỉ thị “Nhật pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đều diễn ra ở Kha Sơn. Và cũng tại rừng Rác tháng 4/1943 đồng chí Ngô Thế Sơn cán bộ xứ uỷ Bắc kỳ đã thành lập tổ Trung Kiên và cũng là nơi thành lập chi bộ đầu tiên tháng 7/1943 cho 3 đồng chí Nguyễn Bình Sơn, Nguyễn Cao Nhật, Nguyễn Văn Xứ.
Rừng Mấn, rừng Rác là nơi liên lạc, đưa đón cán bộ công tác, nơi tổ chức tập huấn, huấn luyện cán bộ do TW tổ chức.
* Chùa Mai Sơn, Chùa Kha Sơn hạ (Chùa Ca): là nơi đặt cơ quan ấn bát (bao gồm cả biên tập báo cờ giải phóng), biên tập sách và in ấn. Còn chùa Kha Sơn hạ là nơi cất dấu các tài liệu đã in xong chờ chuyển về tỉnh và các nơi.
* Đình Kha Sơn thượng: Trong những năm từ 1942 - 1945 các đồng chí Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, thường vụ Trung ương thường qua lại Kha Sơn để chỉ đạo phong trào và kiểm tra Hội của TW tại ATKII cuộc của địch vào tháng 10/1944 gây tổn thất lớn một số cán bộ xã và của trên bị bắt tra tấn tù đầy, một số cơ sở bị phá vỡ, một số tài liệu của Đảng rơi vào tay địch. Đảng bộ Kha Sơn đã rút ra bài học và có kinh nghiệm. Hơn lúc nào đình chùa là điểm linh thiêng và là nơi cán bộ thường qua lại để họạt động mà đình Kha Sơn thượng là nơi các đồng chí Hoàng Quốc Việt, Trường Chinh thường xuyên qua lại.
* Đình Kha Sơn hạ:
Ngày 13/3/1945 cán bộ nhận được chỉ thị của TW, sáng 14/3/1945 lệnh khởi nghĩa truyền đến Kha Sơn hạ (Chùa Ca) sôi sục tràn ngập làng xóm. 9h ngày 14/3/1945 Kha Sơn thượng nhận lệnh khởi nghĩa; ngày 15/3/1945 làn sóng khởi nghĩa đến Mai Sơn. Cuộc kháng chiến thắng lợi là tiếng súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ giành chính quyền của tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 14/3/1945 tại đình Kha Sơn Hạ trở thành nơi thành lập chính quyền đầu tiên của xã Kha Sơn.
Những ngày đầu mùa đông, trời trở lạnh, em đi ngủ sớm hơn mọi khi. Em nằm bên cạnh bà và được nghe những câu hát mượt mà của ngày xưa bà thường hay hát. Chắng mấy chốc, giọng hát ngọt ngào ấy đã đưa em chìm sâu vào giấc ngủ. Trong giấc mơ, em thấy ông nội trở về trò chuyện cùng với em.
Ông nội em năm nay cũng khoảng 70 tuổi nhưng ông đã không còn từ khi em mới bỡ ngỡ bước vào lớp một. Thời gian trôi qua thật nhanh, thấm thoắt cũng đã gần chục năm rồi em không đuợc sống bên cạnh ông, không đuợc nghe giọng nói ồm ồm chứa đựng bao tình thương của ông.
Em vẫn nhớ như in giấc mơ hôm đó, em thấy ông nội với hình dáng gầy gầy thân quen đi về phía em đang học bài. Em vui sướng chạy ra ôm chầm lấy ông. Đôi bàn tây ấm áp của ông nhẹ nhàng xoa lên đầu em rồi ông dắt em từ bàn học ra chiếc ghế nhỏ ngày xưa hai ông cháu dạy nhau tập đọc đặt ở phòng ngoài. Đã lâu lắm rồi mà nhìn ông vẫn không thay đổi là bao so với trước. Khuôn mặt vấn rạng ngời phúc hậu đã xuất hiện thêm nhiều nếp nhăn. Đôi mắt sâu hơi mờ đi nhưng đôi tai ông vẫn còn tinh lắm. Dường nhu chỉ có mái tóc bạc thêm là thấy rõ vì dấu ấn thời gian.
Ông hỏi han về tình hình học tập của em có tốt không? Em tự hào kể cho ông nghe về những thành tích mà mình đã đạt được. Nói đến đâu ông cũng gật đầu tỏ vẻ hài lòng và khen em đã có tiến bộ hơn ngày trước rất nhiều. Em cảm thấy ông rất vui và hãnh diện vì mình. Song ông vẫn nhắc nhở em phải biết lấy đó làm động lực để mình cố gắng. Ông mong em luôn chăm chỉ học tập, rèn luyện bản thân, không lúc nào được nguôi nhớ công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của bố mẹ, thầy cô. Em ngồi im lặng và thấm thía những lời dạy đầy ý nghĩa của ông vào tâm trí. Rồi em hỏi thăm sức khoẻ của ông. Ông nói rằng ông rất khoẻ và luôn nhớ về mọi người. Ông hy vọng rằng em sẽ thay ông chăm sóc bà thật tốt. Em cảm động lắm, không biết nói gì em chỉ biết nhìn ông và gật đầu thay cho câu trả lời của mình. Ngồi nói chuyện được khá lâu, ông kể tiếp cho em nghe nhiều câu chuyện hay mà ngày trước ông vấn thường hay kể. hai ông cháu nói chuyện vui vẻ, giọng nói và tiếng cười ấm áp của ông vang khắp căn nhà bé nhỏ.
Trời về khuya hơn, màn đêm yên ắng, tĩnh mịch lạ thường. Em hỏi ông hay nói đúng hơn nó là lời trách móc ngây thơ rằng: “Sao ông không thường xuyên về thăm gia đình hay là ông đã quên mọi người? Lần này về ông phải ở đây thật lâu để chơi với chúng cháu”. Ông khẽ nói với em rằng: “ Hãy nhớ ông luôn ở bên cạnh mọi người”. Nói xong, ông lẳng lặng bước ra cửa, vì sợ phải xa ông em vội chạy theo nhưng hình ảnh ông cứ xa dần, chỉ thỉnh thoảng ông ngoảnh lại vẫy tay tạm biệt. Em khóc gọi theo ông. Thấy mình khóc, em tỉnh dậy thì ra những gì mình vừa thấy chỉ là mơ. Đó là một giấc mơ mà em không bao giờ quên được.
Em sẽ luôn ghi nhớ và trân trọng giấc mơ quý giá này. Em tin rằng dù không có thật nhưng mỗi lời nói, cử chỉ ông dành cho em đều là động lực để em vươn lên trong cuộc sống.
Những ngày đầu mùa đông, trời trở lạnh, em đi ngủ sớm hơn mọi khi. Em nằm bên cạnh bà và được nghe những câu hát mượt mà của ngày xưa bà thường hay hát. Chắng mấy chốc, giọng hát ngọt ngào ấy đã đưa em chìm sâu vào giấc ngủ. Trong giấc mơ, em thấy ông nội trở về trò chuyện cùng với em.
Ông nội em năm nay cũng khoảng 70 tuổi nhưng ông đã không còn từ khi em mới bỡ ngỡ bước vào lớp một. Thời gian trôi qua thật nhanh, thấm thoắt cũng đã gần chục năm rồi em không đuợc sống bên cạnh ông, không đuợc nghe giọng nói ồm ồm chứa đựng bao tình thương của ông.
Em vẫn nhớ như in giấc mơ hôm đó, em thấy ông nội với hình dáng gầy gầy thân quen đi về phía em đang học bài. Em vui sướng chạy ra ôm chầm lấy ông. Đôi bàn tây ấm áp của ông nhẹ nhàng xoa lên đầu em rồi ông dắt em từ bàn học ra chiếc ghế nhỏ ngày xưa hai ông cháu dạy nhau tập đọc đặt ở phòng ngoài. Đã lâu lắm rồi mà nhìn ông vẫn không thay đổi là bao so với trước. Khuôn mặt vấn rạng ngời phúc hậu đã xuất hiện thêm nhiều nếp nhăn. Đôi mắt sâu hơi mờ đi nhưng đôi tai ông vẫn còn tinh lắm. Dường nhu chỉ có mái tóc bạc thêm là thấy rõ vì dấu ấn thời gian.
Ông hỏi han về tình hình học tập của em có tốt không? Em tự hào kể cho ông nghe về những thành tích mà mình đã đạt được. Nói đến đâu ông cũng gật đầu tỏ vẻ hài lòng và khen em đã có tiến bộ hơn ngày trước rất nhiều. Em cảm thấy ông rất vui và hãnh diện vì mình. Song ông vẫn nhắc nhở em phải biết lấy đó làm động lực để mình cố gắng. Ông mong em luôn chăm chỉ học tập, rèn luyện bản thân, không lúc nào được nguôi nhớ công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của bố mẹ, thầy cô. Em ngồi im lặng và thấm thía những lời dạy đầy ý nghĩa của ông vào tâm trí. Rồi em hỏi thăm sức khoẻ của ông. Ông nói rằng ông rất khoẻ và luôn nhớ về mọi người. Ông hy vọng rằng em sẽ thay ông chăm sóc bà thật tốt. Em cảm động lắm, không biết nói gì em chỉ biết nhìn ông và gật đầu thay cho câu trả lời của mình. Ngồi nói chuyện được khá lâu, ông kể tiếp cho em nghe nhiều câu chuyện hay mà ngày trước ông vấn thường hay kể. hai ông cháu nói chuyện vui vẻ, giọng nói và tiếng cười ấm áp của ông vang khắp căn nhà bé nhỏ.
Trời về khuya hơn, màn đêm yên ắng, tĩnh mịch lạ thường. Em hỏi ông hay nói đúng hơn nó là lời trách móc ngây thơ rằng: “Sao ông không thường xuyên về thăm gia đình hay là ông đã quên mọi người? Lần này về ông phải ở đây thật lâu để chơi với chúng cháu”. Ông khẽ nói với em rằng: “ Hãy nhớ ông luôn ở bên cạnh mọi người”. Nói xong, ông lẳng lặng bước ra cửa, vì sợ phải xa ông em vội chạy theo nhưng hình ảnh ông cứ xa dần, chỉ thỉnh thoảng ông ngoảnh lại vẫy tay tạm biệt. Em khóc gọi theo ông. Thấy mình khóc, em tỉnh dậy thì ra những gì mình vừa thấy chỉ là mơ. Đó là một giấc mơ mà em không bao giờ quên được.
Em sẽ luôn ghi nhớ và trân trọng giấc mơ quý giá này. Em tin rằng dù không có thật nhưng mỗi lời nói, cử chỉ ông dành cho em đều là động lực để em vươn lên trong cuộc sống.
I)MB
Gioi thiệu quyển sách mình yêu thích
II)TB
-tả bè ngoài của quyển sách
-Nêu tác dụng của quyển sách
III)KB
Nêu cảm nghĩ
Nó đúng là một kiệt tác vì nó rất giống thật ,giống đền nỗi Giô-xi tưởng là thật . Nó còn là kiệt tác vì nó đã đem lại cuộc sống , sự sống cho cô. Chiếc lá ấy không chỉ bằng bột màu bút lông màu mà còn bằng cả tấm lòng sự hi sinh thầm lặng và cao thượng , tình thương bao la mà cụ dàng cho Giôn-xi .Vì thế nó đáng được coi là kiệt tác
Chiếc lá cuối cùng là 1 kiệc tác vì :
- Được vẽ trong một hoàn cảnh đặc biệt
- Sinh động giống như thật
- Được vẽ bằng tình yêu thương và đức hi sinh cao cả
- Cứu sống một con người
Sở dĩ...là vì..
=> Sở dĩ tôi hay đi học muộn là vì nhà tôi ở khá xa.
Tại vì...nên...
=> Tại vì bị ốm nên bạn ấy phải xin nghỉ học.
Nhờ .. nên...
=> Nhờ Hồng học hành chăm chỉ nên bạn ấy mới làm bài kiểm tra tốt.
Giá..thì...
=> Giá chị ấy ở lại thì tôi có thể nói cho chị ấy biết.
Dẫu.. nhưng..
=> Dẫu Sơn gặp nhiều khó khăn nhưng anh ấy vẫn cố gắng học hành để không phụ lòng mọi người.
rồi
=> Tớ làm xong một chút chuyện nhỏ rồi chúng mình cùng đi.
còn
=> Tôi rửa chén còn chị nấu cơm.
và
=> Em học bài và mẹ em đi làm.
để
=> Tôi cố gắng học hành để mọi người tự hào và kính trọng.
hay, hoặc
=> Bạn đi hay để tôi đi?
dấu hai chấm
=> Ý nghĩ đó cứ hiện lên trong đầu tôi: Mình phải làm sao để xin lỗi đây?
QHT đặng thì s~