Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu cầu khiến : Bạn hãy vui lên nhé , đừng buồn nữa .
Câu cảm thán : ÔI, hôm nay vui quá!
Câu phủ định : Cái áo đó không mắc như bạn nói đâu.
- Cụm danh từ “Vua Quang Trung”:
+ Câu khẳng định: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
+ Câu phủ định: Vua Quang Trung không tính sai một bước.
- Cụm danh từ “quân đội nhà Thanh”
+ Câu khẳng định: Quân đội nhà Thanh vô cùng hung hãn.
+ Câu phủ định: Quân đội nhà Thanh không thắng nổi quân ta.
1. HK 2 lớp 8 em học 4 loại câu
Đó là : câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật
2.
Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi, nhưng răng chẳng còn
Em tham khảo nha:
Nguồn: Hoidap247
“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”
+ Không phải là câu phủ định, đó là câu trần thuật
+ Lí Công Uẩn viết như vậy với mục địch: bộc lộ cảm xúc của mình về việc dời đô. Chắc chắn phải dời đổi.
Trẫm rất đau xót về việc đó, chắc chắn dời đổi
Cách viết ở cách thứ 2 không đem lại giá trị biểu đạt cao như cách thứ nhất, không nhằm nhấn mạnh vào vấn đề như cách 1.
Và không cần quan tâm đến các nội dung độc hại chả giúp ích được gì cho mình.
phải , từ phủ định : không.
* 5 câu có chứa từ phủ định mang ý khẳng định :
- Tôi không thể không nhớ.
- Ai mà chẳng nhớ.
- Đứa nào chẳng có .
- Không phải không làm được .
- Mẹ tôi chẳng quên một kỉ niệm nào về nó .
* 5 câu không có từ phủ định mang ý phủ định.
- Giỏi gì mà giỏi .
- Thế mà hay à !
- Cậu ta đẹp gì mà đẹp .
- Thế mà kêu là hát hay lắm .
- Được đâu mà được !
vế đầu
-tôi chẳng sao quên được
-tôi không thể nào là không nhớ
-ai mà chẳng biết
-chả đứa nào là đứa ko có bút
-không ai trong lớp ko thích tôi
vế sau
-tôi làm sao mà nhớ nổi được vì chuyện qua lâu lắm rồi mà
- tôi làm được nhưng chỉ trong tưởng tượng mà thôi
-tôi ước mình có cái xe đạp như cô ấy
-có ai muốn mình khổ đâu
- tôi có bao giờ thích làm bài tập về nhà đâu
mình nếu sai thì bạn tự sửa nhe