Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4P+5O2-to>2P2O5
0,05--0,0625------0,025 mol
n P=\(\dfrac{1,55}{31}\)=0,05 mol
=>VO2=0,0625.22,4=1,4l
=> mP2O5=0,025.142=3,55g
nP = 18,6/31 = 0,6 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
Mol: 0,6 ---> 0,75 ---> 0,3
VO2 = 0,75 . 22,4 = 16,8 (l)
mP2O5 = 0,3 . 142 = 42,6 (g)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
nKClO3 = 0,75 : 3 . 2 = 0,5 (mol)
mKClO3 = 122,5 . 0,5 = 61,25 (g)
1/ Đây là hiện tượng vạt lí vì đường khi hòa tan vào nước vẫn giữ nguyên được tính chất của đường, không biến đổi về tính chất hóa học
2/ Đây là hiện tượng hóa học vì thức ăn bị thiu đã biến đổi về tính chất hóa học ( không ăn được nữa!!!)
3/ Đây là hiện tượng vật lí vì bóng bay chỉ thay đổi về hình dáng, kích thước
4/ Đây là hiện tượng hóa học vì khi chát rừng đã sảy ra rất nhiều phản ứng hóa học ( sau này bạn mới được học nhé)
5/ Đây là hiện tượng hóa học vì sữa đã có biến đổi về tính chất hóa học ( chua)
nZn =0,1mol
nHCl=0,1mol
PTHH:Zn+2HCl=>FeCl2+H2
0,1:0,1=> nZn dư
pư: 0,05<-0,1->0,1---->0,1
=> n Zn dư=0,1-0,05=0,05mol
=> mZn dư=0,05.65=3,25g
b) mZnCl2=0,1.136=13,6g
chac ban lop 8 ha
pthh: h2+ cuo ---> cu + h2o
nh2=0.1 mol
ncu=0.1875 mol
=> h2 du
=> mh2o=0.185*18= 3.375g
=> mcu(A)=0.185*64=12(g)
a
Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.
Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`
b
Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.
Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.
c
Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.
Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.
d
Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.
Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(0,15->0,3-->0,15->0,15\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(0,34->0,34->0,34\)
\(nH_2=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(mCa=0,15.40=6\left(g\right)\)
=> \(mCaO=25,2-6=19,2\left(g\right)\)
=> \(n_{CaO}=\dfrac{19,2}{56}=0,34\left(mol\right)\)
\(\%mCa=\dfrac{6.100}{25,2}=23,8\%\)
\(\%mCaO=100-23,8=76,2\%\)
\(mCa\left(OH\right)_2=\left(0,15+0,34\right).74=36,26\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\\ pthh:Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,15 0,15 0,15
\(m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\)
\(\%m_{Ca}=\dfrac{6}{25,2}.100\%=23,8\%\\ \%m_{CaO}=100\%-23,8\%=76,2\%\\ m_{CaO}=25,2-6=19,2\left(g\right)\\
n_{CaO}=\dfrac{19,2}{56}=\dfrac{12}{35}\left(mol\right)\\
pthh:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(\dfrac{12}{35}\) \(\dfrac{12}{35}\)
\(\Sigma n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{12}{35}+0,15\approx0,5\left(mol\right)\\
m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.74=37\left(g\right)\)
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy..