K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau thực hiện các yêu cầu : 

                                                          Tế Hanh

                            sáng nay mùa thu sang 

                            cha đưa con đi học

                            sương đọng cỏ bên đường 

                            nắng lên ngời hạt ngọc 

                                  

                             lúa đang thì ngập sữa 

                              xanh mướt cao ngập đầu

                             con nhìn quang bỡ ngỡ 

                             sao chẳng thấy trường đâu?

       

                              hương lúa tỏa bao la 

                              như hương thơm đất nước 

                              con ơi đi với cha

                               trường của con phía trước 

                                                         Thu 1964

                       ( in trong KHÚC CA MỚI,tr 32,NXB Văn học ,1966)

câu1:bài thơ được viết theo thể thơ nào?

câu2 :chỉ ra nêu tác dụng của biên pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ:

                         "lúa đang thì ngập sữa 

                           xanh mướt cao ngập đầu"

câu3: người cha muốn nói với con điều gì qua 2 câu thưo sau?

                 " con ơi đi với cha 

                   trường ở ngay phía trước "

câu4 : hãy nêu chủ đề của bài thơ ?

câu5 :qua bài t hơ em rút ra thông diệp gì ?

cau6: từ nội dung phần đọc hiểu ,em hãy viết một bài văn (khoảng 200 chữ)bày tỏ quan điểm của mình về tình phụ tử (cha con) trong cuộc đời mỗi người .

0
ĐỌC HIỂU   ĐỌC DOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎINhìn từ xa, cả cánh đồng vẫn còn chìm trong màn sương đêm yên tĩnh. Không khí trong lành mát rượi. Những giọt sương long lanh đọng trên lá lúa như những viên ngọc nhỏ bé tuyệt đẹp. Đằng đông, ông mặt trời thức dậy từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Vạn vật đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Trên ngọn cây cao gần đó, mấy chú...
Đọc tiếp

ĐỌC HIỂU 

  ĐỌC DOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

Nhìn từ xa, cả cánh đồng vẫn còn chìm trong màn sương đêm yên tĩnh. Không khí trong lành mát rượi. Những giọt sương long lanh đọng trên lá lúa như những viên ngọc nhỏ bé tuyệt đẹp. Đằng đông, ông mặt trời thức dậy từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Vạn vật đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Trên ngọn cây cao gần đó, mấy chú chim hoạ mi hót líu lo, đón chào một ngày mới bắt đầu. Từ xa , men theo con đường làng, lác đác một vài bác nông dân đi thăm đồng, vừa đi vừa trò chuyện . Thỉnh thoảng , các bác lại cúi xuống xem xét có vẻ rất vui. Nhìn những bông lúa trĩu nặng, đung đưa theo gió, em nghĩ chắc là mùa này lại được bội thu. Nắng đã lên cao. Sương bắt đầu tan. Bầu trời mùa thu xanh trong và cao vút. Những đám mây trắng xoá tựa như bông, lặng lẽ trôi trên bầu trời rộng mênh mông.

  1.     chỉ ra phó từ có trong đoạn trích

2.nêu nội dung chính của đoạn văn trong câu

                                            giúp mình với ......

1
28 tháng 2 2018

2. nêu nội dung chính của đoạn trong 1 câu

   Câu chuyện cảm động về Mẹ khiến ai đọc cũng rơi nước mắt -1Đây là câu chuyện chân thật về gia đình nghèo khổ, khi đứa con vừa bắt đầu đi học thì người cha qua đời, hai mẹ con cùng dìu dắt nhau đi và dùng đống đất đỏ nhè nhẹ phủ lên để tiễn biệt người cha.Người mẹ không đi thêm bước nữa mà ở vậy nuôi dưỡng con thơ. Lúc đó trong thôn chưa có điện, mỗi tối thằng...
Đọc tiếp

   Câu chuyện cảm động về Mẹ khiến ai đọc cũng rơi nước mắt -1

Đây là câu chuyện chân thật về gia đình nghèo khổ, khi đứa con vừa bắt đầu đi học thì người cha qua đời, hai mẹ con cùng dìu dắt nhau đi và dùng đống đất đỏ nhè nhẹ phủ lên để tiễn biệt người cha.

Người mẹ không đi thêm bước nữa mà ở vậy nuôi dưỡng con thơ. Lúc đó trong thôn chưa có điện, mỗi tối thằng bé thắp ngọn đèn dầu bé tí đọc sách, vẽ tranh. Người mẹ thì từng mũi kim sợi chỉ may vá đan áo cho con. Ngày tiếp ngày, năm kế năm những tấm bằng khen cứ đắp lên vách tường đất loang lổ của họ. Đứa con cứ như ngọn trúc xanh của mùa xuân vụt lên phơi phới, nhìn đứa con cao nhanh hẳn thì đuôi mắt mẹ cũng xuất hiện nhiều nếp nhăn mỗi lần cười khi nhìn thấy con nhận phần thưởng.

Nhưng dường như trời không thương mẹ con họ, khi đứa con vừa thi vào trường trung học của huyện thì mẹ bị bệnh phong thấp nặng. Việc đồng áng làm không nổi, có khi cơm ngày hai bữa cũng không đủ ăn. Lúc đó học sinh ở trường trung học mỗi tháng phải nộp 30kg gạo. Đứa con biết mẹ không có khả năng nên nói với mẹ: “Mẹ, con sẽ nghỉ học để giúp mẹ làm ruộng”. Mẹ vò đầu con, âu yếm nói: “Con có lòng thương mẹ như vậy, mẹ rất vui, nhưng không đi học không thể được, yên tâm. Mẹ sanh con mẹ sẽ có cách nuôi con. Con đến trường ghi danh đi, mẹ sẽ mang gạo lên sau. Đứa con ngang bướng cãi lại, không chịu lên trường, người mẹ bực mình tát mạnh lên mặt con, đó là lần đầu tiên 16 tuổi trong đời bị mẹ đánh như vậy.

 

0
Giọng đọc Hướng Dương Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưaĐời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...Chiều nay con chạy về thăm BácƯớt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!Con lại lần theo lối sỏi quenĐến bên thang gác, đứng nhìn lênChuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trờiMiền Nam đang thắng, mơ ngày hộiRước Bác...
Đọc tiếp

Giọng đọc Hướng Dương 

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!

Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...

Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.

Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau...

Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già

1 xác định phuong thức biểu đạt chính

2. biện pháp tu từ được sử dụng câu  thơ "bác sông như trời đất của ta " . cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó

0
Câu 1; Đưa các phep so sánh trong câu ví dụ sau vào mô hình cấu tạo của phép so sánh         a, Áo chàng đỏ tựa ráng pha .        Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.        b, Thân em như ớt trên cây .      Càng tươi ngoài vỏ , càng cay trong lòng        c,Đường vô sứ Nghệ quanh quanh .     Non xanh nước biếc như tranh họa đồ .    d, Đây ta như cây giửa rừng .   Ai lay chẳng chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1; Đưa các phep so sánh trong câu ví dụ sau vào mô hình cấu tạo của phép so sánh 

        a, Áo chàng đỏ tựa ráng pha .

        Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.

        b, Thân em như ớt trên cây .

      Càng tươi ngoài vỏ , càng cay trong lòng 

       c,Đường vô sứ Nghệ quanh quanh .

     Non xanh nước biếc như tranh họa đồ .

    d, Đây ta như cây giửa rừng .

   Ai lay chẳng chuyển , ai rung chẳng giời .

Cau 2; Chỉ phân tích tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau ;

a, Quê hương là chùm khế ngọt 

   Cho con chèo hái mổi ngày .

   Quê hương là đường đi học 

   Con về rợp bướm vàng bay.

b, Nhửng ngôi sao thức ngoài kia  

Chẳng bằng mẹ đả thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ rất tròn 

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .

c, Việt Nam đất nước ta ơi 

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. 

Câu 3 Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn từ 15-20 câu trong đó có sử dụng các kiểu so sánh .

AI NHANH MINH TICH NHE , NHANH LEN MINH CAN GAP ĐÓ.

        

0

 Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh trong các ví dụ sau

1. Mùa thu của em 

    Là vàng hoa cúc 

    Như nghìn con mắt 

    Mở nhìn trời đêm

=> sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá

=> Bộc lộ nét đẹp sinh động cũng như tình cảm ấm áp của tác giả dành cho mùa thu êm đềm

2. Quê hương là cánh diều biếc 

    Tuổi thơ con thả trên đồng

    Quê hương là con đò nhỏ

    Êm đềm khua nước ven sông.

=> BPNT : So sánh , ẩn dụ

=> Quê hương hiện lên trở nên rõ nét , gần gũi hơn . Sử dụng các biện pháp nghệ thuật , tác giả đã gợi nên vẻ thân quen, ấm êm của quê hương - nơi chốn trở về , ôm aapos những kí ức tuổi thơ đầy tươi đẹp 

3. Hôm nay trời nắng như nung

    Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày

    Ước gì em hóa đám mây 

    Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.

=> BPNT : So sánh

=> Làm nổi bật lên sự vất vả , khó nhằn của mẹ trong những ngày nóng nực . Mẹ vẫn vất vả làm việc để nuôi nấng đứa con mặc thời tiết cản trở . Tác giả thể hiện tình yêu , lòng biết ơn mẹ qua từng câu thơ , giọng điệu

5 tháng 2 2021

Mik cần gấp!!!Help.

Bài thơ này cảm động quá TT_TTICon thường sống ngẩng cao đầu mẹ ạTính tình con hơi ngang bướng kiêu kỳNếu có vị chúa nào nhìn con vào mắtThì con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghiNhưng mẹ ơi con xin thú thậtTrái tim con dù kiêu hãnh thế nàoĐứng trước mẹ dịu dàng chân chấtCon thấy mình bé nhỏ làm sao.Có phải tinh thần mẹ diệu kỳ soi thấuNhư bay lên vầng ánh sáng cao siêuHay bao nỗi...
Đọc tiếp

Bài thơ này cảm động quá TT_TT

I

Con thường sống ngẩng cao đầu mẹ ạ
Tính tình con hơi ngang bướng kiêu kỳ
Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt
Thì con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi

Nhưng mẹ ơi con xin thú thật
Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào
Đứng trước mẹ dịu dàng chân chất
Con thấy mình bé nhỏ làm sao.

Có phải tinh thần mẹ diệu kỳ soi thấu
Như bay lên vầng ánh sáng cao siêu
Hay bao nỗi buồn xưa nung nấu
Trái tim mẹ hiền đùm bọc đứa con yêu.

II

Trong cơn mê, con từ mẹ ra đi
Con muốn đi tận cùng trời đất
Để tìm kiếm người yêu đẹp nhất
Trong đôi cánh tay con sẽ ôm ghì.

Con tìm tình yêu khắp nơi khắp nẻo
Con đập vào các cửa mỏi rời tay
Con đã van xin như một kẻ ăn mày
Nhưng chỉ nhận những cái nhìn lạnh lẽo

Tìm không thấy tình yêu con trở về với mẹ
Tâm chí chán chê, thân thể rã rời
Con bỗng thấy một tình yêu chân thật
Trong đôi mắt dịu hiền của mẹ, mẹ ơi...

30
11 tháng 6 2016

Ừ hay haha

11 tháng 6 2016

Cảm động quákhocroi

27 tháng 11 2021

a) Thể thơ lục bát ( câu có 6 chữ và câu có 8 chữ)

2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi...
Đọc tiếp

2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...

- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hôp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

(Trích Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh

Câu 1. Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 3. Tìm các tính từ có trong câu văn sau:

Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

Câu 4. Theo em, thế nào là lòng nhân hậu?

Câu 5. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày những bài học mà em đã rút ra cho bản thân.

1
18 tháng 2 2020

Câu 1 :

Ngôi kể thứ nhất ( người kể xưng tôi )

Câu 3 :

Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 4 :

Lòng nhân hậu là tấm lòng yêu thương, luôn chia sẻ cảm thông với những người xung quanh. Người có tấm lòng nhân hậu luôn dễ dàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác.

Câu 5 :

 Từ truyện này em rút ra được bài học : lòng nhân hậu , sự độ lượng thật cao quý và có sức chinh phục rất lớn , nó cảm hóa đc phần nhỏ bé , xấu xa trong tâm hồn con người. Qua đoạn kết này ta có thể thấy được người anh đã lớn hơn , trưởng thành hơn về suy nghĩ người anh ko những ko đáng ghét mà còn đáng yêu đáng quý!

Câu 12. Từ đoạn trích, em hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về vai trò của người cha mẹ đối với việc học tập của con cái? BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤNGUYỄN HIỂN LÊTôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học...
Đọc tiếp

Câu 12. Từ đoạn trích, em hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về vai trò của người cha mẹ đối với việc học tập của con cái?

 

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

NGUYỄN HIỂN LÊ

Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy.

Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

 

0