Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M
ta có:
I=I1=I2=I3=2A
U=U1 + U2 + U3
\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)
Mà R1=R2=4R3
\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)
giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)
\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
a) Điện trở tương đương đoạn mạch :
\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :
\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)
c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)
\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)
\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)
Câu 1
Điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)
I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A
Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A
Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V
Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V
a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!
a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
– Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)
– Cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 2(A)
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:
U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)
b.
Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)
P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)
c.
Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)
d.
Điện trở của biến trở:
– Cường độ dòng điện qua R1:
P1 = I12R1
= 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)
-Điện trở toàn mạch:
– Điện trở của biến trở:
Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)
cho mk hỏi thêm ý này nha
Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?
Dạng 4:
VD:
TT
\(P\left(hoa\right)=2000W\)
\(t=6h\)
Tiền điện =? đồng
Giải
Điện năng của dụng cụ điện:
\(A=P\left(hoa\right).y=t=2000.6=12000Wh=12kWh\)
Tiền điện sử dụng của 30 ngày:
\(12.1000=12000đồng\)
VD2
TT
\(U=220V\)
\(P\left(hoa\right)=1000W\)
\(t=0,5h\)
\(A=?Wh\)
Giải
Điện năng tiêu thụ của trong 30 ngày:
\(A=P\left(hoa\right).t=1000.0,5=500Wh\)
VD3:
TT
\(U=220V\)
\(P\left(hoa\right)=100W\)
\(R=?\Omega\)
Giải
Điện trở của quạt điện là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{100}=2,2\Omega\)
VD4
TT
\(U=210V\)
\(P\left(hoa\right)=1500W\)
\(V=2,5l\Rightarrow m=2,5kg\)
\(t^0_1=25^0C\)
\(t^0_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t^0=75^0C\)
\(H=75\%\)
c = 4200 J/kg.K
\(a.Q_i=?J\)
\(b.Q_{tp}?J\)
\(c.t=h\)
Giải
a. Nhiệt lượng bếp cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q_i=m.c.\Delta t^0=2,5.4200.75=787500J\)
b. Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:
\(H=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}.100\%\Rightarrow Q_{tp}=\dfrac{Q_i.100\%}{H}=\dfrac{787500.100\%}{75}=1050000J\)
c. Thời gian đun sôi bếp:
\(Q_{tp}=P\left(hoa\right).t\Rightarrow t=\dfrac{Q_{tp}}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{1050000}{1500}=700s\)
VD5
TT
\(U=220V\)
\(I=3,5A\)
\(t=35'=2100s\)
\(V=2,5l\Rightarrow m=2,5kg\)
\(t^0_1=35^0C\)
\(t^0_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t^0=65^0C\)
\(a.P\left(hoa\right)=?W\)
\(b.H=?\%\)
c = 4200J/kg.K
Giải
a. Công suất của ấm điện là:
\(P\left(hoa\right)=U.I=220.3,5=770W\)
b. Nhiệt dung cung cấp cho ẩm điện:
\(Q_i=m.c.\Delta t^0=2.5.4200.65=682500J\)
Nhiệt lượng tỏa ra là:
\(Q_{tp}=P\left(hoa\right).t=770.2100=1617000J\)
Hiệu suất sử dụng điện năng của ẩm điện:
\(H=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}.100\%=\dfrac{682500}{1617000}.100\%=42,21\%\)
VD6
TT
\(U=220V\)
\(P\left(hoa\right)=800W\)
\(t=4h=14400s\)
\(a.R=?\Omega\)
\(I=?A\)
\(b.Q=kJ\)
c. Tiền điện =? đồng
Giải
Điện trở của dây nung lò sưởi;
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{800}=60,5\Omega\)
Cường độ dòng điện chạy qua của lò sưởi là;
\(P\left(hoa\right)=U.I\Rightarrow I=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{800}=0,3A\)
b. Nhiệt lượng tỏa ra lò sưởi:
\(Q_{tp}=P\left(hoa\right).t=800.14400=11520000J=11520kJ\)
Đổi \(11520000J=3,2kWh\)
Tiền điện phải trả là
\(3,2.30=2000=192000đồng\)
Dạng 3:
VD1:
TT
\(U=120V\)
\(R_1=R_2=30\Omega\)
\(I=?A\)
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+30=60\Omega\)
Cường độ dòng điện của chạy qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{120}{60}=2A\)
VD2:
TT
\(R=20\Omega\)
\(I=2A\)
\(P\left(hoa\right)=?W\)
Giải
Công suất của bóng đèn là:
\(P\left(hoa\right)=I^2.R=\left(2\right)^2.20=80W\)
VD3:
TT
\(R_1=2\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
\(R_3=3\Omega\)
\(I=1,2A\)
\(U=?V\)
Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega\)
Hiệu điện thế của đoạn mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=1,2.10=12V\)