Dẫn V lít CO qua ống sứ chứa...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2024

1. Ta có: dB/H2 = 17,2

 \(\Rightarrow\dfrac{28n_{CO}+44n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=17,2.2\)

\(\Rightarrow n_{CO}=1,5n_{CO_2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\%n_{CO}=\dfrac{n_{CO}}{n_{CO}+n_{CO_2}}.100\%=\dfrac{1,5n_{CO_2}}{1,5n_{CO_2}+n_{CO_2}}.100\%=60\%\\\%V_{CO_2}=40\%\end{matrix}\right.\)

2. Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

BTNT Ca: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)

BTNT C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,2 (mol)

⇒ nCO = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)

BTNT C: nCO (ban đầu) = nCO (B) + nCO2 (B) = 0,3 + 0,2 = 0,5 (mol)

⇒ V = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

3. BTKL, có: mCO + m hh = mA + mB

⇒ mA = 0,5.28 + 23,2 - 0,3.28 - 0,2.44 = 20 (g)

4. \(Ca\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3+CO_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_1=0,05.100=5\left(g\right)\)

7 tháng 6 2016

Nhận xét :

- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và  phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.

- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.

Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán  phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

8 tháng 6 2021

Câu hỏi của bonbi - Ngữ Văn lớp 11 - Học trực tuyến OLM link tham khao nha

8 tháng 8 2019

Gọi a,b là số mol của ZnO và Fe2O3

PT: CO + ZnO→ Zn+ CO2

a--------------a

3CO + Fe2O3➞ 2Fe+ 3CO2

b-----------------3b

CO2 + Ca(OH)2➝ CaCO3 + H2O biết m caco3 = 35g⇒ n caco3 =35/100 = 0,35 mol n co2 = 0,35 mol

Ta có : 81a + 160b = 20,05 g

a +3b = 0,35 mol

gải pt được : a = 0,05 mol ; b= 0,1 mol

⇒m zno= 0,05*81 = 4,05g

⇒mfe2o3 = 20,05- 4,05 = 16 g

%ZnO =4,05/20,05* 100% =20%

%Fe2O3 = 80%

23 tháng 2 2020

a) Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2(1)

x-----------------------------3x

CuO+CO--->Cu+CO2(2)

y-----------------------y

n CO2=0,896/22,4=0,04(mol)

Theo bài ra ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=2,4\\3x+y=0,04\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

%m Fe2O3=0,01.160/2,4.100%=6,6667%

%m CuO=100%-6,6667=93,333%

b) Theo pthh1

n Fe=2n Fe2O3=0,02(mol)

m Fe=0,02.56=1,12(g)

Theo pthh2

n Cu=n CuO=0,01(mol)

m Cu=0,01.64=0,64(g)

m chất rắn=1,12+0,64=1,76(g)

c)CO2+2NaOH---->Na2CO3+H2O

n NaOH=0,2.1=0,2(mol)

n NaOH>n CO2---->Tạo 1 muối trung hòa

Theo pthh

n Na2CO3=n CO2=0,04(mol)

m Na2CO3=106.0,04=4,24(g)

23 tháng 2 2020

dktc

9 tháng 4 2017

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%



9 tháng 4 2017

Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :

a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.

b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.

Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.

Lời giải:

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%

Câu 1: Cho luồng khí H\(_2\) (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe\(_2\)O\(_3\), ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn còn lại là A. Cu, FeO, ZnO, MgO B. Cu, Fe, Zn, MgO C. Cu, Fe, ZnO, MgO D. Cu, Fe, Zn, Mg Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước là: A. Fe\(_2\)O\(_3\), CO\(_2\), N\(_2\)O B. Al\(_2\)O\(_3\), BaO, SiO\(_2\) C. CO\(_2\), N\(_2\)O\(_5\), BaO D. CO\(_2\), CO,...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho luồng khí H\(_2\) (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe\(_2\)O\(_3\), ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn còn lại là

A. Cu, FeO, ZnO, MgO

B. Cu, Fe, Zn, MgO

C. Cu, Fe, ZnO, MgO

D. Cu, Fe, Zn, Mg

Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước là:

A. Fe\(_2\)O\(_3\), CO\(_2\), N\(_2\)O

B. Al\(_2\)O\(_3\), BaO, SiO\(_2\)

C. CO\(_2\), N\(_2\)O\(_5\), BaO

D. CO\(_2\), CO, BaO

Câu 3: Dãy gồm các chất đều được với dung dịch NaOH là:

A. N\(_2\)O\(_5\), CO\(_2\), Al\(_2\)O\(_3\)

B. Fe\(_2\)O\(_3\), Al\(_2\)O\(_3\), CO\(_2\)

C. CO\(_3\), N\(_2\)O\(_5\), CO

D. N\(_2\)O\(_5\), BaO, CuO

Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí là

A. NaOH, Al, Zn

B. Fe(OH)\(_2\), Fe, MgCO\(_3\)

C. CaCO\(_3\), Al\(_2\)O\(_3\), K\(_2\)SO\(_3\)

D. BaCO\(_3\), Mg, K\(_2\)SO\(_3\)

Câu 5: Dãy chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaCl, CuSO\(_4\), AgNO\(_3\)

B. CuSO\(_4\), MgCl\(_2\), KNO\(_3\)

C. AgNO\(_3\), KNO\(_3\), NaCl

D. KNO\(_3\), BaCl\(_2\), Na\(_2\)CO\(_3\)

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

B. Các phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và trạng thái khí

C. Các phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp

D.Các phi kim đều ít tan trong nước, đều rất độc

Câu 7: Có ba chất cacbon oxit,hidro clorua, clo đựng trong ba bình riêng biệt. CHỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được ba bình khí nói trên?

A. dd NaOH B. dd phenolphtalein C. giấy quỳ tím ẩm D. Đồng (II) oxit

Câu 8: Vật dụng nào sau đây không nên dùng để đựng vôi vữa?

A. chậu nhựa B. chậu nhôm C. chậu đồng D. chậu sắt tây

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiều phi kim tác dụng với oxit tạo thành oxit axit

B. Các phi kim tác dụng với hiđro đều tạo thành hợp chất khí

C. Các phi kim tác dụng với kim loại đều tạo thành muối

D. Phần lớn các phi kim không dẫn nhiệt, không dẫn điện

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một chu kì, đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

B. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn luôn bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số proton, bằng số electron và bằng số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố

C. Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau

D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần nguyên tử khối

1
19 tháng 2 2020

Câu 1: Cho luồng khí H22 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe22O33, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn còn lại là

A. Cu, FeO, ZnO, MgO

B. Cu, Fe, Zn, MgO

C. Cu, Fe, ZnO, MgO

D. Cu, Fe, Zn, Mg

Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước là:

A. Fe2O3, CO2, N2O

B. Al2O3, BaO, SiO2

C. CO2, N2O5, BaO

D. CO2, CO, BaO

Câu 3: Dãy gồm các chất đều được với dung dịch NaOH là:

A. N2O5, CO2, Al2O3

B. Fe2O3, Al2O3, CO2

C. CO3, N2O5, CO

D. N22O55, BaO, CuO

Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí là

A. NaOH, Al, Zn

B. Fe(OH)22, Fe, MgCO33

C. CaCO33, Al22O33, K22SO33

D. BaCO3, Mg, K2SO3

Câu 5: Dãy chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaCl, CuSO4, AgNO3

B. CuSO4, MgCl2, KNO3

C. AgNO3, KNO3, NaCl

D. KNO3 BaCl2, Na2CO3

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

B. Các phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và trạng thái khí

C. Các phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp

D.Các phi kim đều ít tan trong nước, đều rất độc

Câu 7: Có ba chất cacbon oxit,hidro clorua, clo đựng trong ba bình riêng biệt. CHỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được ba bình khí nói trên?

A. dd NaOH B. dd phenolphtalein C. giấy quỳ tím ẩm D. Đồng (II) oxit

Câu 8: Vật dụng nào sau đây không nên dùng để đựng vôi vữa?

A. chậu nhựa B. chậu nhôm C. chậu đồng D. chậu sắt tây

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiều phi kim tác dụng với oxit tạo thành oxit axit

B. Các phi kim tác dụng với hiđro đều tạo thành hợp chất khí

C. Các phi kim tác dụng với kim loại đều tạo thành muối

D. Phần lớn các phi kim không dẫn nhiệt, không dẫn điện

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một chu kì, đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

B. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn luôn bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số proton, bằng số electron và bằng số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố

C. Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau

D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần nguyên tử khối

3 tháng 3 2018

2.

dd nước vôi trong

21 tháng 2 2020

1:C

2:D

3: A

4: Đi amoni photphat