K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. 

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp

14 tháng 4 2018

Mình nghĩ trở thành là động từ

25 tháng 10 2017

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. 

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp

25 tháng 10 2017

- Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

  - Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.

24 tháng 10 2019

Bài làm

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :

- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…

- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, …

- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,…

* Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?…

* Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .

Lưu ý :   Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể :

- Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT đo đó chúng có thể có chức vụ trong câu như DT.

- Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT.

# Học tốt #

26 tháng 10 2019

đại từ là từ dùng để xưng hô hoặc thay thế cho danh từ, động từ, tính từ ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu cho khỏi lập lại từ ấy.

25 tháng 10 2018

Khái niệm đại từ

Đại từ là gì ?

Đại từ là các từ ngữ dùng để xưng hô hay dùng để thay thế danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.

Phân loại đại từ

– Đại từ nhân xưng (dùng để xưng hô), dùng chỉ ngôi, đại diện hay thay thế cho danh từ. Gồm có 3 ngôi:

+ Trong ngôi thứ nhất (chỉ người nói): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…

+ Trong ngôi thứ hai (chỉ người nghe): cậu, các cậu, …

+ Trong ngôi thứ ba (chỉ người không có trong giao tiếp nhưng được nhắc đến trong giao tiếp): họ, hắn, bọn nó, chúng nó,…

Ngoài các đại từ nhân xưng phổ biến còn có các danh từ làm từ xưng hô ví dụ như trong quan hệ gia đình như ông, bà, anh, chị, em, con, cháu,… trong các nghề nghiệp hoặc chức vụ riêng như bộ trưởng, thầy giáo, luật sư,…

– Đại từ sử dụng với mục đích hỏi.

– Đại từ thay thế các từ khác nhằm tránh việc lặp từ hoặc không muốn đề cập trực tiếp.

Theo SGK lớp 7, đại từ chia làm 2 loại:

– Đại từ để trỏ: trỏ từ, trỏ sự vật (đại từ xưng hô) (tôi, tao, ). Trỏ số lượng. Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.

– Đại từ để hỏi: hỏi về người, sự vật. Hỏi về số lượng. Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc.

Vai trò trong câu

Các đại từ trong câu vừa có thể là chủ ngữ, vị ngữ, hoặc phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.

Ví dụ đại từ

Đại từ để trỏ người sự vật:  đã về chưa ?

Đại từ để trỏ số lượng: Chúng ta nên làm việc nghiêm túc.

Đại từ để hỏi số lượng: Có bao nhiêu sinh viên tham gia đại hội ?

Đại từ để hỏi hoạt động tính chất sự việc: Diễn biến câu chuyện ra sao ?

25 tháng 10 2018

-Dùng để chỉ người, sự vật, hoạt động, tính chất.. Dược nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói.

-Dùng để hỏi.

30 tháng 12 2017

Tiền khởi nghĩa

  1. Đại từ là từ dùng để xưng hô, để chỉ vào sự vật hay sự việc, thay thế cho danh từ, động từ và tính từ trong câu để tránh khỏi lặp những từ ngữ ấy, tránh để câu bị lủng củng khi lặp từ nhiều lần
30 tháng 10 2018

Đại từ là từ dùng để xưng hô, để chỉ vào sự vật hay sự việc, thay thế cho danh từ, động từ và tính từ trong câu để tránh khỏi lặp những từ ngữ ấy, tránh để câu bị lủng củng khi lặp từ nhiều lần

30 tháng 12 2017

 Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .
Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :
- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,...
- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, ...
- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,...
* Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?...
* Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .
Lưu ý : Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể :
- Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT đo đó chúng có thể có chức vụ trong câu như DT.
- Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT.
- Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt còn sử dụng nhiều DT làm từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Đó là các DT : 
+ Chỉ quan hệ gia đình-thân thuộc : ông, bà,anh, chị, em, con ,cháu,...
+ Chỉ một số chức vụ - nghề nghiệp đặc biệt :chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư,...

k mình nha

30 tháng 12 2017

Là từ mà người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi xưng hô 

Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc từ loại gì ?động từ    danh từ    tính từ    đại từTừ "đá" trong câu "Con ngựa đá đá con ngựa đá" được gọi là từ gì ?từ trái nghĩa    từ đồng âm   từ ghép    từ phức Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?nhiều nghĩa     từ ghép      đồng nghĩa   trái nghĩa Trong câu “Nguyên...
Đọc tiếp

Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc từ loại gì ?

động từ    danh từ    tính từ    đại từ

Từ "đá" trong câu "Con ngựa đá đá con ngựa đá" được gọi là từ gì ?

từ trái nghĩa    từ đồng âm   từ ghép    từ phức 

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

nhiều nghĩa     từ ghép      đồng nghĩa   trái nghĩa 

Trong câu “Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.”, từ “Nguyên” là từ loại gì ?

đại từ            tính từ                động từ                   danh từ 

Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc từ loại gì ?

động từ           danh từ              tính từ                        đại từ

6
17 tháng 10 2017

Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc từ loại gì ?

động từ    

Từ "đá" trong câu "Con ngựa đá đá con ngựa đá" được gọi là từ gì ?

   từ đồng âm  

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

    đồng nghĩa   

Trong câu “Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.”, từ “Nguyên” là từ loại gì ?

                danh từ 

Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc từ loại gì ?

động từ          

17 tháng 10 2017

câu 1:thuộc loại động từ

câu 2: thuộc loại từ đồng âm

câu 3: từ đồng nghĩa

câu 4:đại từ

câu 5 giống câu 1.chúc bạn học tốt!