K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2019

Đáp án C

Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

27 tháng 7 2016

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có  
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)

23 tháng 11 2016

gọi s là quãng đường AB

s1,s2,s3 lần lượt là từng quãng đường mà xe di chuyển:

s1 = \(\frac{1}{3}s\)

=> s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

Thời gian xe di chuyển trong \(\frac{1}{3}\) quãng đường là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{3.40}=\frac{s}{120}\)

Gọi t' là thời gian đi ở quãng đường (\(\frac{2}{3}s\)) còn lại:

Trong \(\frac{2}{3}\) thời gian đầu, xe đi được quãng đường là

s2 = \(\frac{2}{3}t'.v_2=\frac{2}{3}.t'.45=30t'\)

Quãng đường xe đi được trong thời gian còn lại là:

s3=\(\frac{1}{3}t'.v_3=\frac{1}{3}t'.30=10t'\)

Mặt khác ta có

s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

=> 30t' + 10t' = \(\frac{2}{3}s\)

=> 40t'=\(\frac{2}{3}s\)

=> t'=\(\frac{s}{60}\)

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t+t'}=\frac{s}{\frac{s}{120}+\frac{s}{60}}=\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{60}}=40\)(km/h)

24 tháng 11 2016

/?l=user.display.profile

11 tháng 7 2017

Một xe đi từ A về B, trong nửa quãng đương đầu, xe chuyển động với vận tốc v1= 40 km/h. Trên nửa quãng đường sau xe chuyển động thành 2 giai đoạn: nửa thời gian đầu vận tốc v2 = 45 km/h, thời gian còn lại đi với vận tốc v3 = 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

Đề phải như này mới đúng

6 tháng 7 2016

Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.

vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.

Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.

 

8 tháng 11 2016

Câu 1:

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:

\(v_1\) = \(\frac{s_1}{t_1}\)= \(\frac{120}{30}\) = 4 m/s Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường ngang là:

\(v_2\) = \(\frac{s_2}{t_2}\) = \(\frac{60}{24}\) = 2,5 m/s

Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quăng đường là:

v = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\frac{120+60}{30+24}\) = 3,33 m/s

 

Câu 2:

Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:

\(v_1\) = \(\frac{AB}{t}\) = 0,05/3 = 0,017 m/s

Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:

\(v_2\) = \(\frac{BC}{t}\)= 0,15/3 = 0,05 m/s

Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:

\(v_3\) = \(\frac{CD}{t}\) = 0,25/3 = 0,083 m/s

Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.

 

Câu 1: Hai vật có khối lượng \(m_1\)và \(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật: A. bằng nhau B. động năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn C. động năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn D. cả A, B, C đều sai Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)và \(m_2\left(m_1>m_2\right)\) ở cùng độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động cùng vận tốc. So sánh động năng của hai vật:

A. bằng nhau

B. động năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. động năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) ở cùng độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của hai vật:

A. bằng nhau

B. thế năng của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. thế năng của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

Câu 2: Hai vật có khối lượng \(m_1\)\(m_2\left(m_1>m_2\right)\) chuyển động có động năng bằng nhau. So sánh vận tốc của hai vật:

A. bằng nhau

B. vận tốc của vật có khối lượng \(m_2\) lớn hơn

C. vận tốc của vật có khối lượng \(m_1\) lớn hơn

D. cả A, B, C đều sai

1
14 tháng 2 2020

1. C

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

2. C

\(W_t=mgh\)

3. B

\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2\)

\(W_{đ1}=W_{đ2}\Rightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\Rightarrow\frac{v_2}{v_1}=\sqrt[]{\frac{m_1}{m_2}}\)

26 tháng 3 2020

câu 1

giải

đổi 1,2km=1200m

a) chuyển động học sinh từ nhà đến trường là chuyển động không đều vì từ nhà đến trường có khi bạn học sinh đó sẽ phải giảm tốc độ hoặc đi vào những đoạn đường khó đi

b) thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường

\(t=\frac{s}{v}=\frac{1200}{4}=300\left(s\right)\)

26 tháng 3 2020

câu 2

giải

a) thể tích của vật đó

\(v=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)=0,0004m^3\)

b) lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật

\(Fa=d_n.v=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

4 tháng 8 2018

==" đề v sao làm dạng tổng quát á