Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1:Vd Cuốn vở nằm ở trên bàn
Trọng lực: Phương thẳng đứng, Chiều: từ dưới lên
Lực nâng của bàn: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Cuốn vở đứng yên vì nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Câu 2:
Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Vd: Lực làm vật biến đổi chuyển động:
+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
Lực làm vật biến dạng
+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
Câu 3:
Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất
Câu 4:
-Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra.
- Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng. - Độ lớn của lực đàn hồi, khi biến dạng trong giới hạn đàn hồi, có thể được xác định gần đúng theo định luật Hooke: F = -kx
trong đó x là độ biến dạng và k là hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của vật. Định luật này chính xác với những vật như lò xo. Với những vật thể như miếng cao su hay chất dẻo thì sự phụ thuộc giữa lực đàn hồi vào biến dạng có thể phức tạp hơn.
- Lực đàn hồi là tương tác giữa các phân tử hay nguyên tử, tức là lực điện từ giữa các electron và proton bên trong vật đàn hồi.
Câu 5:
P = m x 10
m = P : 10
P: trọng lượng, đơn vị N
m: khối lượng, đơn vị là kg
Câu 6:
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
Xong :)
Chúc bạn học tốt
1-D
2-B
3-D
4-A(chắc vậy)
Chúc bạn làm tốt, lần sau nếu có hỏi thì đừng bảo là LƯỜI LÀM QUÁ nha bạn, nếu thế thì k có ai giúp đâu
(bỏ phần từ hàng kẻ trở xuống ik)
a/ (Thư vẽ roy, tương tự dựa vô mak vẽ)
b/ Băng phiến này nóng chảy ở 80oC
c/ Từ phút 5, băng phiến bắt đầu nóng chảy
d/ Thời gian nóng chảy là 2 phút
e/ Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ 13. Nhiệt độ là 80oC
f/ Thời gian đông đặc kéo dài 3 phút
g/ Khoảng thời gian nhiệt độ băng phiến tăng: Từ phút thứ 0 đến phút thứ 10
Khoảng thời gian nhiệt độ băng phiến giảm: Từ phút thứ 10 đến phút thứ 22
Tóm tắt:
\(D=1000kg\)/\(m^3\)
____________________
a, \(m_1=?kg\)
b,\(V_2=?m^3\)
Giải:
a, Khối lượng của 2 lít nước là:
\(2l=2dm^3=0,002m^3\)
\(m_1=D.V_1=1000.0,002=2\left(kg\right)\)
b, Thể tích 10 kg nước là:
\(V_2=\dfrac{m_2}{D}=\dfrac{10}{1000}=0,01\left(m^3\right)\)
Vậy:............................................
Câu 1:
- Đơn vị không phải là đơn vị đo độ dài là: dm2
Câu 2:
P=10.m
<=>5,4=10.m
=>m=\(\frac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\)
Câu 4:
- Đơn vị đo lực là niutơn.
Câu 5:
- Dùng bình chia độ đo thể tích 1 hòn sỏi.
Vì : đá to có kích cỡ lớn, không phù hợp với bình chia độ. Bông gòn và phấn viết bạn đều thấm nước nên hút nước và cũng không phù hợp. Vậy còn lại viên sỏi.
Câu 6:
1 lít= 1 dm3 là 1 kg
=> 1m3= 1000dm3 là 1000kg
Câu 7:
- Cân cân thực phẩm đi chợ là cân đồng hồ.
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
Tóm tắt:
\(m=200kg\)
\(V=40dm^3=0,04m^3\)
\(D=7800kg/m^3\)
_______________________________________
Vật đặc hay rỗng?
Giải:
Nếu thể tích vật là 40dm3 thì khối lượng vật:
\(D=\frac{m'}{V}\Rightarrow m'=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)
Do \(m< m'\left(200< 312\right)\)\
=> Vật rỗng
Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?
-
Chỉ làm cho vật đứng yên.
-
Chỉ biến đổi chuyển động của vật.
-
Chỉ biến dạng vật.
-
Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.
Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :
-
Nằm ngang; từ trái sang phải
-
Thẳng đứng ; từ trên xuống dưới
-
Thẳng đứng ; từ dưới lên trên
-
Thẳng đứng; nằm ngang
300g = ………………kg
-
3
-
0,03
-
0,003
-
0,3
Mực nước trong bình chia độ ban đầu ở vạch , khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 . Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
-
150cm3
6 lạng = … g
-
6 g
-
600 g
-
60 g
-
6000 g
Một bao gạo có khối lượng 1,5 tạ. Trọng lượng của bao gạo đó bằng bao nhiêu?
-
1500 N
-
150 N
-
15 N
-
15000 N
Khi nằm ngủ trên đệm, lực nào đã làm cho chiếc đệm bị lún (biến dạng)?
-
Lực nâng của đệm
-
Trọng lực của đệm
-
Trọng lực tác dụng vào đệm
-
Hai lực cân bằng
Trên bình chia độ có ghi 300ml, từ vạch số 0 đến vạch số 100 chia làm 5 phần. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ này là:
-
300ml; 20ml
-
305ml; 10ml
-
300ml; 10ml
-
300ml; 5ml
Thể tích nước trong bể cá cảnh mini hình cầu chiếm 2/3 thể tích quả cầu. Biết bán kính mặt cầu là 7,5 cm. Hỏi thể tích nước trong bể cá bằng bao nhiêu………... ? (Lấy số π = 3,14).
-
883,125
-
37,5
-
1766,25
-
1177,5
Một bể nước có kích thước là 3x4x1,5m. Một máy bơm nước có sức làm việc là 4 lít trong một giây. Hỏi sau bao lâu nước đầy?
-
4500 giây
-
4,5 giây
-
72 giây
-
144 giây
REFER
Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật, là số đo liên quan đến chuyển động vật chất, gồm cả các hạt cơ bản và từ trường. Trong lý thuyết tương đối, nhà khoa học Albert Einstein đã chỉ ra rằng giữa năng lượng với khối lượng của vật có sự liên hệ.
Tham khảo:
Định nghĩa về năng lượng trong vật lý. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật, là số đo liên quan đến chuyển động vật chất, gồm cả các hạt cơ bản và từ trường. Trong lý thuyết tương đối, nhà khoa học Albert Einstein đã chỉ ra rằng giữa năng lượng với khối lượng của vật có sự liên hệ.