Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+Những biện pháp
-Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước tập trung nhiều thợ khéo tay trong nước, chuyên rèn đúc vũ khí, đóng thuyền đúc tiền may mũ áo cho vua , quan và binh sĩ,
-Nghề xây dựng được chú trọng
-Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân tiếp tục phát triển
+Có được kết quả trên do đất nước được độc lộc , các nghề thủ công cổ truyền , những thợ thủ công lành nghề không bị bắt sang Trung Quốc làm việc như trước . Thêm vào đó nhân dân ta có kinh nghiệm có óc sáng tạo có tinh thần cần củ trong lao động
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Vì:
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:
- Đất nước ta đã giành được độc lập dân tộc, các thợ thủ công lành nghề không còn bị bắt đưa sang Trung Quốc làm việc như thời Bắc thuộc.
- Đức tính cần cù, chịu khó của những người thợ và kinh nghiệm sản xuất lâu đời của nhân dân ta truyền lại.
- Sự trao đổi, buôn bán giữa nước ta với các nước đã kích thích các ngành thủ công nghiệ trong nước phát triển, sản phẩm không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Những làng thủ công nổi tiếng thời xưa và nay như:
+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang);
+ Làng dệt La Khê (Hà Nội); Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông), Lụa tơ tằm ở Hội An (Quảng Nam),
+ Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),
+ Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế,...
+ Các làng làm mía ở Quảng Nam,...
Hiện nay ở nước ta những làng thủ công nào còn được duy trì, phát triểnLàng gốm Bát Tràng (Hà Nội),...Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng đương thời có:
Sơn Tây: huyện Bất Bạt có nghề làm dầu, gai, đay; huyện Tam Nông có nghề làm chè tai mèo, sáp vàng sáp trắng, làng Nguyên Thán dệt vải, huyện Tiên Phong dệt lụa.Sơn Nam: huyện Thanh Oai, Bộ La Thái Bình dệt lụa, huyện Kim Bảng làm the; Hải Triều Thái Bình dệt chiếu, xã Hoàng Mai huyện Thanh Trì và xã Bình Vọng huyện Thượng Phúc nấu rượu sen, rượu cúc, xã Đông Thái nấu rượu nếp. Những làng rượu này rất nổi tiếng, để tiến cống triều đình và dùng trong các dịp lễ đón bốn mùa.Kinh Bắc: làng Bát Tràng, Gia Lâm làm bát chén; làng Huệ Cầu huyện Văn Giang nung vôiNghệ An: huyện Tương Dương dệt vải thưa, huyện Thạch Hà làm the mỏngQuảng Nam: xã Tư Minh huyện Tuy Viễn làm tơ gai, xã Miên Sơn huyện Tuy Viễn dệt lụa màu huyềnLạng Sơn: châu Yên Bác có nghề làm gấm thêu, các chất thơm. Sản phẩm dùng làm đồ tiến cống.Làng gốm sứ Bát Tràng - Hà NộiBát Tràng là điểm đến không hề xa lạ đối với các bạn trẻ ưa thích nét văn hóa truyền thống của làng nghề gốm sứ Việt Nam. Chỉ cách trung tâm Hà Nội chưa đầy 15km, đây chính là địa điểm vô cùng lý tưởng dành cho những chuyến dã ngoại cuối tuần.![Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam](https://vegiagoc.com/Upload/images/GTGTG_%5D%C6%AF____.png)
![Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam](https://vegiagoc.com/Upload/images/JIJOI.png)
![Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam](https://vegiagoc.com/Upload/images/H09.png)
![Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam](https://vegiagoc.com/Upload/images/H09%20(1).png)
![Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam](https://vegiagoc.com/Upload/images/KI0.png)
![Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam](https://vegiagoc.com/Upload/images/KI0DS.png)
![Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam](https://vegiagoc.com/Upload/images/CHIEI.png)
![Những Làng Nghề Thủ Công Nổi Tiếng Ở Việt Nam](https://vegiagoc.com/Upload/images/NON.png)
TT | Tên làng nghề | Địa chỉ | Loại hình | Số hộ SX/tổng số hộ trong làng |
01 | HTX Thảo Nguyên | Xã Ia Phìn, huyện Chư Prông | Bẹ chuối, mây, tre đan | 80/500 |
02 | HTX Nông nghiệp và Dệt thổ cẩm Glar | Xã Glar, huyện Đăk Đoa | Dệt thổ cẩm | 150/1.000 |
03 | HTX Nhạc cụ dân tộc Thắng Lợi | Phường Thắng Lợi, Tp. Pleiku | Các loại nhạc cụ dân tộc | 50/1.200 |
04 | HTX sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Kon Dỡng | Thị trấn Kon Dỡng, huyện Mang Yang | Dệt thổ cẩm | 70/600 |
05 | HTX công nông nghiệp Đăk Kơ Ning | Xã Đăk Kơ Ning, huyện Kon Chro | Mây, tre đan | 150/800 |
06 | HTX công nông nghiệp và dịch vụ Linh H' Nga | Xã Ia Le, huyện Chư Pưh | Dệt thổ cẩm, gỗ, đá mỹ nghệ | 100/600 |
07 | HTX công nông nghiệp Ia Lâu | Xã Ia Lâu, huyện Chư Prông | Bẹ chuối, mây, tre đan | 150/500 |
08 | HTX Ia Dom | Xã Ia Dom, huyện Đức Cơ | Gia công gỗ mỹ nghệ, dệt thổ cẩm | Đang xây dựng thành lập |
09 | HTX Hà tam | Xã Hà Tam, huyện Đăk Pơ | Dệt thổ cẩm | Đang xây dựng thành lập |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. thời vua Lê Thánh Tông
2. 13 đạo thừa tuyên
3. 20 trạng nguyên
4. Thăng Long
5. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí
6. thời vua Lê Thánh Tông
7. Phép Quân Điền
8. + Bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất
+ Nho giáo phát triển
+ Nông nghiệp phát triển
9. Nho giáo
10. có luật bảo vệ phụ nữ
11. Đại Việt sử kí toàn thư
12. Là chính sách gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động
hết rồi chúc pạn học tốt nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
thủ công nghiệp trong nhân dân:làm đồ gốm,rèn sắt,đúc đồng,làm giấy,khắc ván in,nghề mộc,xây dựng,..
Thủ công nghiệp nhà nước
Kế tục nhà Lý, nhà Trần tiếp tục xây dựng quan xưởng. Thủ công nghiệp nhà nước gồm nhiều ngành nghề khác nhau.
- Nghề gốm:
Đây là một bộ phận quan trọng của quan xưởng. Kết quả khảo cổ cho nhiều phế tích ở Thiên Trường. Trên địa phận thôn Bối xã Mỹ Thịnh (ngoại thành Nam Định) xưa thuộc hương Tức Mặc, các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều chồng bát đĩa, bao nung và vết tích lò gốm. Lò gốm quan xưởng chủ yếu sản xuất đồ dùng thiết yếu như bát, đĩa, chén, đồ thờ cúng hoặc vật liệu xây dựng như gạch, ngói.
- Nghề dệt:
Nghề dệt được triều đình chú trọng, đặt ngay trong cung đình. Đồ dệt của vua chủ yếu là tơ tằm.
- Chế tạo vũ khí:
Các quan xưởng chế tạo vũ khí phục vụ cho quân đội. Thợ làm việc ở đây đều có thân phận thấp kém, được gọi chung là quan nô. Họ bị cưỡng bức lao động và bị lệ thuộc vào triều đình.
Sản phẩm những người thợ này làm ra để phục vụ triều đình chứ không phải sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Ngoài ra, triều đình còn trưng dụng những người thợ giỏi để phục vụ cho các công trình lớn.
Thủ công nghiệp nhân dân
![](https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/1/12/National_Museum_Vietnamese_History_30.jpg/200px-National_Museum_Vietnamese_History_30.jpg)
Đây là bộ phận quan trọng và phổ biến của tiểu thủ công. Họ là những hộ sản xuất sản phẩm thủ công nghiệp mang trao đổi, buôn bán tại các chợ, phố, lị sở, các chợ phủ lộ và kinh thành Thăng Long.
Các ngành nghề chính trong nhân dân gồm có:
- Nghề gốm: sản xuất đồ sinh hoạt hằng ngày của nhân dân. Nổi tiếng nhất là làng Bát Tràng[1], Thổ Hà, Phù Lãng[2].
- Nghề rèn sắt: Nhiều làng rèn chuyên nghiệp đã hình thành thời Trần. Tại các phủ Diễn Châu, Nghệ An có 2 làng Tùng Lâm và Hoa Chàng. Lò rèn được đặt ở nơi gần quặng sắt là núi Trường Sắt cách Nho Lâm 10 km về phía nam. Cuối thế kỷ 14, nghề rèn sắt truyền từ Hoa Chàng (Hà Tĩnh) ra làng rèn Hoa Chàng mới (Vân Chàng, Nam Định).
- Nghề đúc đồng: Có vị trí khá quan trọng. Trung tâm đúc đồng tại làng Bưởi (tức làng Đại Bái, Gia Lương, Bắc Ninh). Người thợ đúc đồng ở đây tạo ra nhiều sản phẩm từ tượng Phật, đồ thờ đến đồ gia dụng
- Nghề làm giấy và in: Nhu cầu giao lưu văn hóa thúc đẩy ngành này ngày càng phát triển và mở rộng.
- Nghề mộc và xây dựng: Nghề mộc tạo đồ dùng gia đình, đồ thờ cúng và tạo dựng nhà ở. Các thành tựu lớn nhất của hai ngành này là các công trình kiến trúc ở kinh thành Thăng Long, Tức Mặc, các phủ đệ Vạn Kiếp.
- Nghề khai khoáng: Hầu hết các mỏ khai thác ở phía tây và phía bắc như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Oai, Tuyên Hóa. Các mỏ kim loại khai thác gồm có vàng, bạc, đồng, chì, thiếc, diêm tiêu.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
Luật pháp thời Lê sơ.
- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
Thủ công nghiệp
- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
- Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời.
- Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,..
- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
=> TCN phát triển.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:
- Đất nước ta đã giành được độc lập dân tộc, các thợ thủ công lành nghề không còn bị bắt đưa sang Trung Quốc làm việc như thời Bắc thuộc.
- Đức tính cần cù, chịu khó của những người thợ và kinh nghiệm sản xuất lâu đời của nhân dân ta truyền lại.
- Sự trao đổi, buôn bán giữa nước ta với các nước đã kích thích các ngành thủ công nghiệ trong nước phát triển, sản phẩm không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
THAM KHẢO!
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng, …
+ Các nghề khai mỏ như: mỏ đồng, sắt, vàng được đẩy mạnh.
- Thủ công nghiệp nhân dân:
+ Các nghề thủ công truyền thống như: kéo tơ, dệt lụa, rèn sắt, làm gốm, … ngày càng phát triển.
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời như: Hợp Lễ, Chu Đậu (Hải Dương), Bát Tràng (Hà Nội),… Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành thủ công nhất.
=> Thủ công nghiệp được tiếp tục phát triển và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Làm bài thì chú ý đề hỏi gì em nhé ! Không phải chứ copy là xong.