K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

Đáp án D

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng:

- Thừa: do sản xuất nhiều hàng hóa, cung vượt quá cầu.

- Kèo dài: từ năm 1929 đển năm 1933.

- Trầm trọng nhất trong lịch sử: để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các quốc gia liên quan.

+ Ảnh hưởng và làm suy giảm mọi mặt của nền kinh tế.

+ Gián tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít, gây chiến tranh thế giới thứ hai.

7 tháng 1 2018

Đáp án A

Đặc điểm lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng thừa, cung vượt quá cầu

8 tháng 10 2019

Đáp án A

Đặc điểm lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng thừa, cung vượt quá cầu.

8 tháng 11 2019

Đáp án C

Hậu qủa nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là chủ nghĩa phát xít xuất hiện. Do là những nước không có hoặc có rất ít thuộc địa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng  của mình. => Quan hệ giữa các cường quốc có sự chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, Italia, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

5 tháng 7 2018

Đáp án D

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng:

- Thừa: do sản xuất nhiều hàng hóa, cung vượt quá cầu.

- Kèo dài: từ năm 1929 đển năm 1933.

- Trầm trọng nhất trong lịch sử: để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các quốc gia liên quan.

+ Ảnh hưởng và làm suy giảm mọi mặt của nền kinh tế.

+ Gián tiếp hình thành chủ nghĩa phát xít, gây chiến tranh thế giới thứ hai

16 tháng 8 2019

Đáp án C

Hậu qủa nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là chủ nghĩa phát xít xuất hiện. Do là những nước không có hoặc có rất ít thuộc địa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng  của mình. => Quan hệ giữa các cường quốc có sự chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, Italia, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới

5 tháng 11 2017

Đáp án D

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động:

- Công nhân: bị sa thải, đồng lương ít ỏi

- Nông dân: chịu thuế cao, vay nợ năng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ. Ruộng đất bị địa chủ thâu tóm, bị bần cùng hóa.

- Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công: bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa.

- Xã hội Việt Nam có: hai mâu thuẫn cơ bản là:

+ Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (cơ bản)

+ Nông dân với Địa chủ phong kiến

28 tháng 2 2017

Đáp án D

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động:

- Công nhân: bị sa thải, đồng lương ít ỏi

- Nông dân: chịu thuế cao, vay nợ năng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ. Ruộng đất bị địa chủ thâu tóm, bị bần cùng hóa.

- Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công: bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa.

- Xã hội Việt Nam có: hai mâu thuẫn cơ bản là:

+ Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (cơ bản)

+ Nông dân với Địa chủ phong kiến

21 tháng 9 2018

Chọn đáp án C

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 gây ra cho xã hội Việt Nam là: Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh,...

13 tháng 3 2017

Đáp án C

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 gây ra cho xã hội Việt Nam là: Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh