Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
Đáp án cần chọn là: B
- Từ 1954 – 1975 đô thị hóa nước ta có đặc điểm:
+ Miền Nam: Phục vụ âm mưu thôn tính của đế quốc Mĩ.
+ Miền Bắc: Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa.
=> Như vậy Hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau. Hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau.
Chọn: A.
Đặc điểm của quá trình đô thị hoá nước ta từ năm 1975 đến nay là chuyển biến khá tích cực, nhưng cơ sở hạ tầng còn ở mức độ thấp.
Đặc điểm đô thị hóa :
a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm - trình độ đô thị hóa thấp.
- Diễn ra chậm
+ Đô thị xuất hiện sớm nhất : Cổ Loa thế kỉ 3 trước công nguyên.
+ Thế kỉ 11 xuất hiện kinh thành Thăng Long
+ Thế kỷ 16-19 cuát hiện các khu đô thị Phố Hiến - Phú Xuân - Hội An...
+ Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh sau 1975
- Trình độ đô thị hóa thấp
+ Quy mô đô thị nhỏ
+ Phân bố tản mạn
+ Nếp sống nông thôn và thành thị đan xen lẫn
+ Trình độ đô thị hóa không đều giữa các vùng.
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh
1990 : Tỉ lệ dân thành thị chiếm 19.5%
2005 : Tỉ lệ dân thành thị chiếm 26.9%
2009 : Tỉ lệ dân thành thị chiếm 29.6%\
c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
- Mật độ đô thị cao
+ Trung du miền núi Bắc Bộ
+ Đồng bằng sông Hồng
+ Đồng bằng sông Cửu Long
- Mật độ đô thị thấp
+ Tây nguyên
d) Nguyên nhân tỉ lệ dân thành thị Việt Nam thấp hơn thế giới là : Quá trình công nghiệp hóa còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp
– Đặc điểm của đô thị hoá:
- Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp. 0,25
- Tỉ lệ dân thành thị tăng. 0,25
- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. 0,25
– Nguyên nhân tỉ lệ dân thành thị của Việt Nam còn thấp hơn mức trung bình của thế giới là do quá trình công nghiệp hoá còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp…
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp
+ Từ thế kỉ III trước công nguyên, thành cổ Loa được coi là đô thị đầu tiên ở nước ta.
+ Vào thời phong kiến, một số đô thị được hình ihành ỏ những nơi có vị trí địa lí thuận lợi, với các chức năng chính là hành chính, thương mại, quân sự. Thế kỉ XI xuất hiện thành Thăng Long, sau đó là các đô ihị: Phú Xuân, Hội An, Đà Năng, Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVIII.
+ Thời Pháp thuộc, hệ thống đô thị nhỏ bé, chức năng chủ yếu là hành chính, quân sự. Đến những năm 30 của thế kỉ XX mới có một số đô thị lớn được hình thành như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975 đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: Ớ miền Nam, Chính quyền Sài Gòn đã dùng “đô thị hoá” như một biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh. Ở miền Bắc, đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa trên cơ sở mạng lưới đô thị đã có. Từ 1965 đến 1972, các đô thị bị chiến tranh phá hoại, quá trình đô thị hoá chững lại.
+ Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá tích cực. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội) vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng
+ Tỉ lệ dân thành thị tăng từ 19,5% (năm 1990) lên 26,9% (năm 2005).
+ Tuy nhiên, tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực.
- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta nhưng chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ và ít nhất là vùng Đông Nam Bộ với nhiều đô thị lớn, đông dân.
+ Số thành phố lớn còn quá ít so với mạng lưới đô thị.
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp
+ Từ thế kỉ III trước công nguyên, thành cổ Loa được coi là đô thị đầu tiên ở nước ta.
+ Vào thời phong kiến, một số đô thị được hình ihành ỏ những nơi có vị trí địa lí thuận lợi, với các chức năng chính là hành chính, thương mại, quân sự. Thế kỉ XI xuất hiện thành Thăng Long, sau đó là các đô ihị: Phú Xuân, Hội An, Đà Năng, Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVIII.
+ Thời Pháp thuộc, hệ thống đô thị nhỏ bé, chức năng chủ yếu là hành chính, quân sự. Đến những năm 30 của thế kỉ XX mới có một số đô thị lớn được hình thành như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975 đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: Ớ miền Nam, Chính quyền Sài Gòn đã dùng “đô thị hoá” như một biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh. Ở miền Bắc, đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa trên cơ sở mạng lưới đô thị đã có. Từ 1965 đến 1972, các đô thị bị chiến tranh phá hoại, quá trình đô thị hoá chững lại.
+ Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá tích cực. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội) vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng
+ Tỉ lệ dân thành thị tăng từ 19,5% (năm 1990) lên 26,9% (năm 2005).
+ Tuy nhiên, tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực.
- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta nhưng chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ và ít nhất là vùng Đông Nam Bộ với nhiều đô thị lớn, đông dân.
+ Số thành phố lớn còn quá ít so với mạng lưới đô thị.
- Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp (quy mô không lớn, phân bố tản mạn; nếp sống đô thị và nông thôn còn xen vào nhau; cơ sở hạ tầng vẫn còn ở mức thấp).
- Tỉ lệ dân thành thị tăng.
- Phân bố đô thị diễn ra không đều giữa các vùng.
Đáp án A