Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình copy cho chọn câu nào cũng được nhé:
-
BIỆN PHÁP SO SÁNH
I. Khái niệm
Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
II. Tác dụng
So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.
III. Cấu tạo: Gồm có 2 vế :
- Vế được so sánh và vế để so sánh.
- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
IV. Dấu hiệu
- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.
V. Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).
1. So sánh sự vật với sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1
( Sự vật được so sánh)
Từ so sánh
Sự vật 2
( Sự vật để so sánh)
Hai bàn tay em
như
Hoa đầu cành
Cánh diều
như
Dấu “á”
Hai tai mèo
như
Hai hình tam giác nhỏ
2. So sánh sự vật với con người
Ví dụ:
Đối tượng 1
Từ so sánh
Đối tượng 2
Trẻ em (con người)
như
Búp trên cành ( svật)
Ngôi nhà (sự vật)
như
Trẻ nhỏ ( người )
Bà (người)
như
Quả ngọt ( svật)
3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1
Đặc điểm so sánh
Từ so sánh
Sự vật 2
Tiếng suối
trong
như
Tiếng hát
Giọt nước cam
vàng
Như
Mật ong
4. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
Tiếng suối
như
Tiếng hát xa
Tiếng chim
như
Tiếng xóc những rổ tiền đồng
5. So sánh hoạt động với hoạt động
Ví dụ:
Sự vật
Hoạt động 1
Từ so sánh
Hoạt động 2
Lá cọ
xoè
như
Tay ( vẫy)
Con trâu đen
Chân đi
như
Đập đất
VI.Các kiểu so sánh
1. So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối
2. So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…
VII. Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh
- Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh” Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.
- Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.
· Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như” nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.
VD: - Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )
- Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )
so sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt ngoài ra nó còn biểu lộ tình cảm của con người.
cấu tạo phép so sánh
vế A-vật được so sánh
vế B-vạt dùng để so sánh
phương diện so sánh
từ so sánh
*trong thực tế nhiều lúc người ta có thể lược bớt từ so sánh hay phương diện so sánh
vế A có thể đảo vs vế B
có 2 kiểu so sánh
-so sánh ngang bằng
-so sánh không ngang bằng
1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2-
Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":
- Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.
+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":
- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:
+ Câu định nghĩa;
+ Câu giới thiệu;
+ Câu miêu tả;
+ Câu đánh giá.
3.
*Bức Tranh của em gái tôi
-tác giả: Tạ Duy Anh, Tác phẩm: Bức Tranh Của Em Gái Tôi
- Thể loại: Truyện ngắn
- Nội dung: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện "Bức tranh của em gái tôi" cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
- Ý nghĩa: - Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thật sự chân thành. - Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.
* Bài học đường đời đầu tiên
- tác giả: Tô Hoài , tác phẩm bài: học đường đời đầu tiên.
- Thể loại: Truyện Ngắn
- Nội dung của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
- Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.
chúc bạn học tốt nha:33
1. so sánh là so vật này với vật khác, ng này với ng khác.....
2.Câu trần thuật là câu ko có đặc điểm của các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến...
1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":
- Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.
+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":
- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:
+ Câu định nghĩa;
+ Câu giới thiệu;
+ Câu miêu tả;
+ Câu đánh giá.
3.Văn bản Bài học đường đời đầu tiên
Tác giả: Tô Hoài
Tên thật là Nguyễn Sen
Tác phẩm: Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" xuất bản lần đầu năm 1941.
Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình
Thể loại: Truyện ngắn
Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.
Ghi nhớ: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
Văn bản Bức tranh của em gái tôi
Tác giả: Tạ Duy Anh
Tác phẩm: In trong tập truyện “Con dế ma” (1999)
Nội dung: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.
Ý nghĩa: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.
Thể loại: Truyện ngắn
Ghi nhớ: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài thơ Vượt thác là:
“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
- Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:
Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con người.
So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.
Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
so sánh là so sánh người , vật được ví như cái gì ?
VD :
Cây bàng lá xum xuê như một chiếc dù khổng lồ .
Nhân hóa là : Nhân hóa một vật nào đó với những từ ngữ như con người .
VD : CHị bàng tỏa lá xum xuê
Cấu tạo câu so sánh có thể linh hoạt: Trong thơ văn, để từ ngữ thêm uyển chuyển, người ta có thể lược bỏ phương diện so sánh để hình ảnh thơ thêm sinh động. Có khi người ta còn lược bỏ cả từ ngữ biểu thị sự so sánh; khi đó người ta sử dụng dấu hai chấm để biểu thị sự so sánh. Nhưng yếu tố cốt yếu, không thể lược bỏ của câu so sánh là 2 vế so sánh.
Cấu tạo của phép so sánh có sự đặc biệt là:
+ Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. Sử dụng dấu hai chấm thay cho từ so sánh
+ Câu b: từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A.
BIỆN PHÁP SO SÁNH
I. Khái niệm
Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
II. Tác dụng
So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.
III. Cấu tạo: Gồm có 2 vế :
- Vế được so sánh và vế để so sánh.
- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
IV. Dấu hiệu
- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.
V. Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).
1. So sánh sự vật với sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1
( Sự vật được so sánh)
Từ so sánh
Sự vật 2
( Sự vật để so sánh)
Hai bàn tay em
như
Hoa đầu cành
Cánh diều
như
Dấu “á”
Hai tai mèo
như
Hai hình tam giác nhỏ
2. So sánh sự vật với con người
Ví dụ:
Đối tượng 1
Từ so sánh
Đối tượng 2
Trẻ em (con người)
như
Búp trên cành ( svật)
Ngôi nhà (sự vật)
như
Trẻ nhỏ ( người )
Bà (người)
như
Quả ngọt ( svật)
3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1
Đặc điểm so sánh
Từ so sánh
Sự vật 2
Tiếng suối
trong
như
Tiếng hát
Giọt nước cam
vàng
Như
Mật ong
4. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
Tiếng suối
như
Tiếng hát xa
Tiếng chim
như
Tiếng xóc những rổ tiền đồng
5. So sánh hoạt động với hoạt động
Ví dụ:
Sự vật
Hoạt động 1
Từ so sánh
Hoạt động 2
Lá cọ
xoè
như
Tay ( vẫy)
Con trâu đen
Chân đi
như
Đập đất
VI.Các kiểu so sánh
1. So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối
2. So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…
VII. Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh
- Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh” Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.
- Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.
· Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như” nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.
VD: - Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )
- Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )
VIII. BT ứng dụng:
Bài tập 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các đoạn thơ sau:
a, Đêm mưa, sao lẩn trốn b, Ơ cái dấu hỏi
Đèn vẫn sáng lưng trời Trông ngộ ngộ ghê
Như mắt ai chờ đợi Như vành tai nhỏ
Nhấp nháy hoài không thôi Hỏi rồi lắng nghe
c, Ngọn đèn sáng giữa trời khuya
Như ngôi sao nhỏ rọi niềm vui
d, Cam xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong
g, Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào
h, Quả dừa : đàn lợn con nằm trên cao
Khái niệm
Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
Tác dụng
So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.
Cấu tạo: Gồm có 2 vế :
- Vế được so sánh và vế để so sánh.
- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
Dấu hiệu
- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.